huyện Tƣ Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi
2.3.1. Hiệu suất sử dụng thời gian làm việc
Hiệu suất sử dụng thời gian làm việc được xem là một trong những thước đo động lực làm việc của CBCC. Để đo lường năng suất lao động của CBCC, tác giả
tiến hành khảo sát 90 CBCC đang làm việc tại các UBND cấp xã của huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi.
Phiếu được khảo sát được đánh giá với các mức độ quy theo thang điểm sau: 5 - Rất đồng ý, 4 - Đồng ý, 3 - Khơng có ý kiến rõ ràng, 2 - Khơng đồng ý, 1 - Rất không đồng ý.
Kết quả khảo sát như sau:
Bảng 2.12: Kết quả khảo sát đánh giá hiệu suất sử dụng thời gian làm việc của CBCC tại nơi làm việc
ĐVT: Người, Tỷ lệ %
Yếu tố
Mức độ
1 2 3 4 5 Tổng
Cộng
Tôi luôn sẵn sàng đi sớm về muộn để hồn thành cơng việc
0 3 9 38 41 90
0 3 10 42 45 100%
Tôi luôn sẵn sàng đi công tác xa khi cơ quan yêu cầu
0 1 7 42 40 190 0 1 8 47 44 100% Tôi sẵn sàng nhận nhiệm vụ bất kể thời gian nào 0 8 10 27 45 90 0 9 11 30 50 100%
Tơi ln suy nghĩ tìm ra giải pháp tối ưu nhất để hoàn thành nhiệm vụ
0 2 9 41 39 90
0 2 10 45 43 100%
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả) Trong thời kỳ CNH – HĐH hiện nay, những nhà lãnh đạo không chỉ mong muốn CBCC của mình hồn thành đúng trách nhiệm được giao mà còn rất cần những nhân viên tích cực, chủ động sáng tạo trong công việc. Các UBND cấp xã
của huyện Tư Nghĩa ln khuyến khích và tạo điều kiện để CBCC phát huy sự chủ động, sáng tạo của mình. Khi khảo sát về tính tích cực, chủ động, sáng tạo của CBCC cấp xã của huyện Tư Nghĩa, tác giả thu được kết quả như sau:
Kết quả khảo sát trên 90 CBCC cấp xã của huyện Tư Nghĩa cho thấy: 42% đồng ý và 45% rất đồng ý sẵn sàng đi sớm về muộn để hồn thành cơng việc. Tỷ lệ nhân viên sẵn sàng đi công tác xa khá cao, chiếm 91%. Kết quả điều tra cũng cho thấy có đến 81% đồng ý với việc sẵn sàng nhận nhiệm vụ bất kể thời gian nào; 88% người lao động ln suy nghĩ tìm ra giải pháp tối ưu nhất để hồn thành nhiệm vụ. Trách nhiệm với công việc được giao luôn đi liền với sự chủ động, sáng tạo, có trách nhiệm nhân lực sẽ tìm mọi cách để giải quyết cơng việc một cách trọn vẹn, có trách nhiệm họ sẽ tự nguyện chấp hành các nội quy, quy định của tổ chức.
2.3.2. Năng suất, chất lượng và hiệu quả làm việc
Bảng 2.13: Kết quả đánh giá năng suất, chất lƣợng và hiệu quả làm việc của cán bộ công chức cấp xã của huyện Tƣ Nghĩa
ĐVT: Người, Tỷ lệ % Yếu tố Mức độ 1 2 3 4 5 Tổng Cộng Tơi ln hồn thành cơng
việc vượt tiến độ
1 2 8 40 39 90
1 2 9 45 43 100
Các công việc mà tôi làm luôn đảm bảo yêu cầu
0 1 7 42 40 90
0 1 8 47 44 100%
Tơi ln hồn thành nhiệm vụ với hiệu quả công việc cao
0 8 10 27 45 90
0 9 11 30 50 100%
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả) Kết quả khảo sát cho thấy 43% người lao động rất đồng ý và 45% đồng ý với việc hồn thành cơng việc vượt tiến độ; 91% người lao động đồng ý các cơng việc được hồn thành đảm bảo yêu cầu và chỉ có dưới 9% người lao động là rất không
đồng ý; 50% rất đồng ý và 30% đồng ý với tiêu chí hồn thành nhiệm vụ với hiệu quả công việc cao. Trong các UBND cấp xã gồm nhiều vị trí cơng việc ổn định, gắn bó lâu dài, và địi hỏi CBCC phải có kinh nghiệm và kỹ năng làm việc tốt. Do nhu cầu mở rộng phát triển để đáp ứng nhu cầu của quá trình CNH - HĐH nên cũng có khơng ít nhân viên mới, chưa quen với cơng việc.
2.3.3. Ý thức chấp hành kỷ luật
Ý thức chấp hành kỷ luật là một biểu hiện dùng để đánh gía cơng tác tạo động lực làm việc của CBCC cấp xã của huyện Tư Nghĩa. Nó được thể hiện qua số lượt vi phạm nội quy làm việc, nội quy lao động, tình hình chấp hành kỷ luật lao động. Đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) cấp xã, phường, thị trấn là những người gần dân, hiểu dân nhất. Trong thực thi nhiệm vụ, yêu cầu đặt ra là, CBCC cấp này phải đảm bảo ba yếu tố: Trách nhiệm, đạo đức và phong cách công vụ. Để xây dựng chính quyền thân thiện và phục vụ người dân tốt hơn, mỗi CBCC phải nêu cao ý thức về quyền, nhiệm vụ được phân cơng. Nó được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.14: Số lƣợt vi phạm kỷ luật lao động giai đoạn 2014 – 2017
Đơn vị : lượt
Mức độ 2014 2015 2016 2017
Khiển trách 28 39 50 69
Thuyên chuyển công việc
10 7 4 3
(Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Tư Nghĩa)
Số lao động vi phạm kỷ luật trong năm của các UBND cấp xã của huyện khá ít, chủ yếu là ở mức độ nhẹ. Do đó có thể thấy rằng tình hình chấp hành kỷ luật của CBCC ở đây chưa thực sự tốt, số CBCC vi phạm chủ yếu thuộc bộ phận địa chính và thương binh xã hội. Các CBCC cấp xã tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính trong lĩnh vực đất đai và chế độ chính sách người có cơng với cách mạng. Ngun nhân khách quan trong lĩnh vực đất đai là chưa thống nhất cơ sở dữ liệu, còn đối với người có cơng với cách mạng thì do yếu tố lịch sử, thời gian quá lâu nên hồ sơ thường thiếu một số giấy tờ nên cần phải rà sốt, bổ sung nhiều lần. Chính những yếu tố khách quan đó, địi hỏi CBCC thực thi nhiệm vụ phải hiểu rõ quy định, có nghiệp vụ và phải điềm tĩnh trong giao tiếp với dân.
2.3.4. Mức độ yên tâm làm việc
Sự yên tâm làm việc của CBCC là một trong những tiêu chí cơ bản để đo lường động lực làm việc của CBCC. Bởi khi một CBCC yên tâm làm việc khi CBCC được gắn bó dài lâu với tổ chức, đồng nghĩa với việc họ u thích cơng việc hiện tại và muốn phát triển đi lên cùng UBND cấp xã. Để tìm hiểu chỉ tiêu về sự yên tâm làm việc của CBCC với nơi làm việc, tác giả đã tiến hành khảo sát và kết quả như sau:
Bảng 2.15: Kết quả đánh giá mức độ yên tâm làm việc của CBCC
ĐVT: Người, Tỷ lệ % Yếu tố Mức độ 1 2 3 4 5 Tổng Cộng Tôi luôn tin tưởng
vào cấp trên của mình
4 8 31 27 20 90
4 9 34 30 23 100%
Với điều kiện như hiện nay, tôi sẽ tiếp tục làm việc lâu dài tại UBND
9 14 9 31 28 90
10 15 10 34 31 100%
Tôi sẵn sàng chuyển đi nếu có nơi nào tốt hơn
1 9 25 27 28 90
1 10 28 30 31 100%
Tôi sẽ không chuyển đi cơ quan khác kể cả có chế độ đãi ngộ tốt hơn
0 10 24 30 26 90
0 11 27 33 29 100%
Từ kết quả khảo sát tại bảng 2.15, có thể thấy một số chỉ số được đánh giá khá tốt: 30 số CBCC được khảo sát đánh giá đồng ý và 23% cảm thấy rất đồng ý với câu hỏi “Tôi luôn tin tưởng vào cấp trên của mình”; 34% đồng ý và 31% rất đồng ý về việc “ Với điều kiện như hiện nay, sẽ tiếp tục làm việc lâu dài tại UBND”. Có 1% rất khơng đồng ý và 10% khơng đồng ý khi đưa ra tiêu chí “Tơi sẵn sàng chuyển đi nếu có nơi nào tốt hơn”. Có 34 % đồng ý và 31% rất đồng ý về việc không chuyển đi nơi khác kể cả có chế độ đãi ngộ tốt hơn. Những con số như trên cho thấy sự quan tâm đến CBCC của UBND cấp xã huyện Tư Nghĩa, nhằm tạo sự gắn bó lâu dài của CBCC với tổ chức.
2.3.5. Mức độ hài lòng của CBCC cấp xã huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi
Qua bảng 2.17 có thể thấy mức độ hài lịng về cơng việc hiện tại của từng nhóm CBCC lại có sự khác nhau: nhóm CBCC lãnh đạo đánh giá mức độ hài lòng tương đối cao với mức đánh giá trung bình là 3,67; nhóm viên chức chun mơn có mức độ hài lịng vừa phải với mức đánh giá trung bình 2,70; nhóm cán bộ hợp đồng cũng tương đối hài lòng với cơng việc hiện tại với mức đánh giá trung bình 2,91. Lý do có sự khác nhau về mức độ đánh giá cơng việc hiện nay là: do nhóm CBCC lãnh đạo, quản lý phần lớn đều được quản lý công việc đúng chuyên môn, chuyên ngành đào tạo, họ đã được làm công việc mà nhiều người mong muốn; nhóm CBCC chun mơn do vẫn cịn có những người khơng làm đúng chun mơn do có vị trí việc làm thừa người nhưng cũng có vị trí thiếu việc làm, hoặc có những người cảm thấy cơng việc được phân cơng khơng có nhiệm vụ, trách nhiệm rõ ràng; nhóm cán bộ hợp đồng tương đối hài lịng với cơng việc do công việc của họ tương đối rõ ràng, có những trường hợp khơng hài lịng là do cơng việc vất vả.
Qua bảng số liệu 2.16 khảo sát mức độ hài lịng của CBCC đối với cơng tác đánh giá CBCC đang áp dụng tại các UBND cấp xã của huyện Tư Nghĩa, có 7% trả lời rằng họ hồn tồn hài lịng, 29% đánh giá ở mức độ hài lòng, 31% hài lòng ở mức độ vừa phải, 27% khơng hài lịng, 5% đánh giá rất khơng hài lịng.
Bảng 2.16: Đánh giá của CBCC cấp xã của huyện Tƣ Nghĩa về sự hài lịng, thỏa mãn cơng việc
Tiêu chí Đơn vị tính
Mức độ hài lịng với các tiêu chí
1 2 3 4 5 Tổng Mức đánh
giá trung bình
Tơi hiểu rõ và hài lịng với cơng việc của mình
Lượt chọn 5 36 21 23 5 90
2,86 Tỷ lệ (%) 5 40 23 26 5 100
Tơi rất hài lịng với thu nhập hiện nay của mình
Lượt chọn 7 13 13 37 20 90
3,55 Tỷ lệ (%) 8 14 15 41 22 100
Tơi hài lịng với kết quả đánh giá thực hiện công việc
Lượt chọn 5 24 28 26 7 90
3,17 Tỷ lệ (%) 6 27 31 29 7 100
Tôi cảm thấy thỏa mãn với những gì tổ chức đem lại đem lại Lượt chọn 9 8 21 39 13 90 3,41 Tỷ lệ (%) 10 9 23 43 15 100
(Trong đó: 1. Rất khơng hài lịng; 2. Khơng hài lịng; 3. Bình thường; 4. Hài lòng; 5. Rất hài lòng).
Nhận xét: Như vậy, các UBND cấp xã của huyện Tư Nghĩa cũng đã tiến hành phân công công việc tương đối tốt, cũng đã góp phần tạo động lực lao động lao động, phân công công việc đã phân rõ nhiệm vụ của từng người, nhóm người, khối lượng công việc là không lớn, không gây áp lực làm việc đối với CBCC, có tác dụng tạo sự hứng thú, nỗ lực làm việc của CBCC. Tuy nhiên, công tác phân công cơng việc vẫn cịn bộc lộ những hạn chế như: một là, phân tích cơng việc chưa chuyên nghiệp, khoa học: phân công nhiệm vụ trước rồi mới tiến hành thiết kế và chưa có tiến hành phân tích cơng việc, nghĩa là thơng qua bản mơ tả về vị trí việc
làm và tiêu chuẩn cơng việc; hai là, trong phân công công việc chưa quy định cụ thể tiến độ thực hiện cơng việc và lịch trình kiểm tra, đôn đốc, đánh giá kết quả thực hiện công việc, không ghi rõ cơ chế phối kết hợp trong thực hiện nhiệm vụ mà chỉ chung chung là thực hiện các nhiệm vụ do trưởng bộ phận phân công, thiếu tinh thần trách nhiệm trong công việc, giảm động lực lao động.
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến cơng tác tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức cấp xã của huyện Tƣ Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi
2.4.1. Nhân tố bên trong
* Vị thế, chức năng của các UBND cấp xã:
Chính quyền xã bao gồm Hội đồng nhân dân (HĐND) và Ủy ban nhân dân (UBND), là cơ quan thực thi quyền lực nhà nước ở cơ sở. HĐND và UBND là 2 cơ quan có vị trí và tính chất khác nhau, nhưng được tổ chức và hoạt động trên cùng một địa bàn, một cấp hành chính. HĐND giữ vai trị là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân. HĐND và UBND xã có sự gắn kết chặt chẽ trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chính quyền xã. Điều 112 Hiến pháp năm 2013 quy định chính quyền địa phương có 2 nhiệm vụ được phân biệt với nhau đó là: tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật tại địa phương và quyết định các vấn đề của địa phương do luật định, chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước cấp trên. Vì vậy, chức năng của chính quyền xã thể hiện trên hai phương diện:
Một là, chức năng công quyền: thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong việc thực thi chính sách, pháp luật của tổ chức và cơng dân trong phát triển các lĩnh vực trên địa bàn xã, bảo đảm cho sự phát triển xã hội đúng mục tiêu, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và phù hợp với điều kiện cụ thể của xã. Chính quyền xã trực tiếp xây dựng, cụ thể hóa và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển xã hội của xã trên từng ngành, từng lĩnh vực; đồng thời, quyết định, hướng dẫn, tổ chức thực hiện và giám sát, thanh tra, kiểm tra tình hình, kết quả việc thực thi chiến lược, kế hoạch, chính sách, pháp luật về phát triển xã hội trên địa bàn xã.
Hai là, chức năng dịch vụ cơng: chính quyền xã trực tiếp tổ chức thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể trong phát triển xã hội trên địa bàn xã. Bộ máy chính quyền xã vừa đóng vai trị là trung tâm điều phối các hoạt động xã hội do các tổ chức và công dân tham gia, vừa là chủ thể cung cấp các dịch vụ xã hội cơ bản, thiết yếu, đáp ứng nhu cầu, lợi ích của người dân.
* Nhiệm vụ của CBCC cấp xã
Quản lý phát triển xã hội ở cấp xã là hoạt động tác động của chủ thể quản lý xã hội (quản lý nhà nước, quản lý của tổ chức, cộng đồng và người dân) tới đối tượng quản lý xã hội (là các quá trình, các thể chế phát triển xã hội) nhằm huy động tối đa các nguồn lực thực hiện mục tiêu phát triển xã hội của xã. Nội dung quản lý phát triển xã hội ở cấp xã là quản lý toàn diện. Một là, quản lý tất cả các lĩnh
vực của đời sống kinh tế, xã hội: hoạch định chính sách kinh tế, điều tiết kinh tế;
bảo đảm các dịch vụ công, các vấn đề an sinh xã hội; cơng bằng và bình đẳng xã hội… tạo lập mơi trường thể chế lành mạnh. Hai là, quản lý tất cả các tổ chức của hệ thống chính trị ở xã, bao gồm: tổ chức đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội của nhân dân. Ba là, quản lý tất cả các khâu diễn ra trong hoạt động quản lý từ: xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ chính trị...
Năng lực và hiệu quả hoạt động của chính quyền xã tác động trực tiếp đến việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo đảm cho khối đại đoàn kết toàn dân được thiết lập ngay từ cơ sở. Vai trị của chính quyền cấp xã trong quản lý phát triển xã hội được thể hiện ở những điểm chủ yếu sau:
Thứ nhất, chính quyền xã bảo đảm sự hài hịa lợi ích nhà nước và lợi ích của người dân tại cơ sở. Chính quyền xã có vai trị trong việc quản lý và tổ chức mọi mặt hoạt động đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội ở cơ sở. Vì vậy, mọi vấn đề của xã đều liên quan chặt chẽ với nhau và cần được giải quyết trên cơ sở hài hịa các lợi ích nhà nước với nhân dân và giữa nhân dân với nhau. Chính quyền xã trực tiếp tổ chức, chăm lo đời sống và bảo vệ quyền lợi hàng ngày của nhân dân địa phương, đáp ứng và giải quyết các nhu cầu phát sinh từ cơ sở.
Thứ hai, chính quyền xã là nơi tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng,