Kế hoạch sử dụng đất của huyện Đan Phượng năm 2017

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác đấu giá quyền sử dụng đất tại trung tâm phát triển quỹ đất huyện đan phượng, thành phố hà nội (Trang 66 - 73)

STT Chỉ tiêu Diện tích năm hiện trạng TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 7.800,38 1 Đất nông nghiệp NNP 3.417,72 1.1 Đất trồng lúa LUA 1.569,23 1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 1.281,87

1.3 Đất trồng cây lâu năm CLN 361,96

1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 173,66

1.4 Đất nông nghiệp khác NKH 30,99

2 Đất phi nông nghiệp PNN 3.335,51

2.1 Đất quốc phòng CQP 16,08

2.2 Đất an ninh CAN 0,53

2.3 Đất khu công nghiệp SKN 68,19

2.4 Đất thương mại dịch vụ TMD 5,60

2.5 Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp SKC 76,11

2.6 Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp

huyện, cấp xã DHT 832,87

2.7 Đất di tích lịch sử văn hóa DDT 2,09

2.8 Đất danh lam thắng cảnh DDL 0,30

2.9 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 6,58

2.10 Đất ở tại đô thị ODT 46,30

STT Chỉ tiêu

Diện tích năm hiện

trạng

2.12 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 13,85 2.13 Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp DTS 3,03

2.14 Đất tôn giáo TON 11,88

2.15 Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng NTD 55,71 2.16 Đất sản xuất vật liệu xây dựng SKX 135,21 2.17 Đất sinh hoạt cộng đồng DHS 12,39 2.18 Đất khu vui chơi, giải trí cơng cộng DKV 0,04

2.19 Đất tĩn ngưỡng TIN 16,34

2.20 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối SON 787,07 2.21 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 40,13 2.22 Đất phi nông nghiệp khác PNK 0,77

3 Đất chưa sử dụng DCS 1.047,14

(Nguồn: Phòng TN&MT huyện Đan Phượng, 2017)

+ Thống kê, kiểm kê đất đai

Thống kê là một trong những công cụ quản lý vĩ mơ quan trọng, có vai trị cung cấp các thơng tin thống kê trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ, kịp thời phục vụ các cơ quan nhà nước trong việc đánh giá, dự báo tình hình, hoạch định chiến lược, chính sách, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và đáp ứng nhu cầu thông tin thống kê của các tổ chức, cá nhân.

Thực hiện công tác thống kê đất đai, hàng năm UBND huyện Đan Phượng đã chỉ đạo các phòng chức năng, UBND các xã tiến hành thống kê đất đai trong toàn huyện.

+ Biến động đất đai

Trong q trình sử dụng đất, diện tích các loại đất ln có sự thay đổi phù hợp với quá trình phát triển kinh tế xã hội của huyện. Do đó cơ cấu diện tích các loại đất của huyện cũng có sự thay đổi theo các năm khác nhau.

Bảng 2.3. Bảng biến động diện tích các loại đất huyện Đan Phượng giai đoạn 2013 – 2017 TT Mục đích sử dụng Năm 2013 Năm 2017 Tăng (+), giảm (-) Diện tích (ha) Diện tích (ha) Tổng diện tích tự nhiên 7.735,34 7.762.69 27,35 1 Đất nông nghiệp NNP 3.530,46 3.417,71 -112,75

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 3.316,17 3213,06 -103,11 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 2.878,85 2.851,10 -27,75 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 1.931,74 1.569,23 -362,51 1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 947,11 1.281,87 334,76 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 437,32 361,96 -75,36 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 208,03 173,66 -34,37

1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 6,40 30,99 24,59

2 Đất phi nông nghiệp PNN 3.338,95 3.297,84 -41,11

2.1 Đất ở OTC 945,36 1.250,75 305,39

2.1.1 Đất ở nông thôn ONT 898,95 1.204,45 305,5

2.1.2 Đất ở đô thị ODT 46,41 46,30 -0,11 2.2 Đất chuyên dùng CDG 1.190,07 1.187,06 -3,01 2.2.1 Đất TSCQ, CT sự nghiệp CTS 11,36 13,85 2,49 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 16,75 16,08 -0,67 2.2.3 Đất an ninh CAN 0,35 0,53 0,18 2.2.4 Đất sx, kinh doanh PNN CSK 295,52 287,96 -7,56 2.2.5 Đất có mục đích cơng cộng CCC 866,09 789,69 -76,4 2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 20,17 16,48 -3,69 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 60,63 55,71 -4,92 2.5 Đất sông suối và MNCD SMN 1.122,29 787,07 -335,22

2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 0,43 0,77 0,34

3 Đất chưa sử dụng CSD 865,93 1.047,14 181,21

3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 865,93 1.047,14 181,21

Qua bảng 2.3 cho thấy giai đoạn 2013 - 2017 diện tích các loại đất biến đổi như sau:

+ Diện tích đất nơng nghiệp tăng 112,75 ha. + Diện tích đất phi nơng nghiệp giảm 41,11 ha. + Diện tích đất chưa sử dụng tăng 181,21 ha.

2.1.3.2. Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện Đan Phượng Trong những năm qua, tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện đã có bước phát triển tốt như việc giao đất, thu hồi đất, cho thuê đất, đăng kí đất đai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất... đã đi vào nề nếp và có nhiều tiến bộ. + Những thuận lợi

- Được sự giúp đỡ của Sở Tài Nguyên và Môi Trường, các ban ngành chức năng về công tác chuyên môn, nghiệp vụ, cũng như lực lượng cán bộ trực tiếp giúp đỡ huyện Đan Phượng và các xã, thị trấn tổ chức triển khai thực hiện nội dung quản lý Nhà nước về đất đai tạo điều kiện cho nhân dân yên tâm đầu tư phát triển sản xuất.

- Đội ngũ cán bộ địa chính của 16 xã, thị trấn thường xuyên được bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ quản lý đất đai để đáp ứng nhu cầu nâng cao năng lực công tác, bắt kịp với xu thế phát triển của quản lý đất đai thời kỳ hội nhập.

+ Một số tồn tại

Việc thi hành, thực hiện các văn bản pháp luật về đất đai của người dân còn hạn chế, hệ thống hồ sơ địa chính chưa đầy đủ ở một số xã, thị trấn.

Trong thời gian qua trên địa bàn huyện Đan Phượng một số khu đô thị được hình thành (khu đơ thị Tân Tây Đơ - xã Tân Lập, khu đơ thị nhà vườn Bình Minh - thị trấn Phùng, khu đô thị HUD - xã Tân Hội, khu đô thị Đan Phượng…) đã làm cho tình trạng mua bán, chuyển nhượng quyền sử dụng đất khơng đúng trình tự pháp luật diễn ra. Một số trường hợp cịn vi phạm lấn chiếm đất nơng nghiệp được giao khi tự ý chuyển mục đích sử dụng đất, cố tình khơng nộp tiền sử dụng đất vẫn diễn ra.

+ Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Đan Phượng đến 2020

Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Đan Phượng đến năm 2020 được xây dựng trên những đặc điểm kinh tế xã hội của huyện, phù hợp mới mục

tiêu và định hướng phát triển kinh tế xã hội của thành phố cũng như của Nhà nước, được thể hiện cơ bản qua các nét sau:

Phát triển kinh tế xã hội của địa phương phải gắn liền với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của cả khu vực cũng như các địa phương lân cận trong thành phố, kết hợp chặt chẽ với các địa bàn lân cận, tận dụng lợi thế về địa hình, vị trí địa lí, giao thơng,... để phát triển kinh tế xã hội, hợp tác và tranh thủ tối đa sự hỗ trợ từ các địa phương lân cận của thành phố, Trung ương.

Phát huy tối đa tiềm năng lợi thế, tăng cường hội nhập huy động, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội nhanh, hiệu quả, bền vững và bảo vệ môi trường sinh thái.

Tập trung nguồn lực để phát triển các ngành kinh tế trọng điểm, vùng kinh tế động lực, phát triển mạnh kinh tế khai thác và chế biến, tạo chuyển biến căn bản, đột phá về chất lượng tăng trưởng gắn với thực hiện đổi mới mơ hình tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp, từng bước xây dựng huyện Đan Phượng trở thành một trong những đô thị hiện đại, đáng sống của thành phố.

Phát triển kinh tế gắn với phát triển văn hóa, y tế, giáo dục, đào tạo, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, và nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân, giảm tỉ lệ hộ nghèo, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, tập trung đào tạo, thu hút nguồn nhân lực nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu phát triển.

Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, củng cổ quốc phịng, an ninh, giữ vững chính quyền trong mọi tình huống âm mưu thù địch, tăng cường hợp tác phát triển tồn diện và phịng ngừa ảnh hưởng, tác động của biến đổi khí hậu. Với những lợi thế về điệu kiện tự nhiên, cơ cấu kinh tế và xuất phát điểm hiện nay, thích hợp hơn cả đối với huyện Đan Phượng là phát triển cơ cấu kinh tế với mũi chính yếu, đột phá đơ thị hóa. Lấy khu vực đơ thị hóa làm cơ sở, từ đó tạo tích lũy, từng bước thực hiện cơng nghiệp hóa hiện đại hóa. Như vậy, đơ thị hóa sẽ là trụ cột chính của kinh tế, các ngành kinh tế khác sẽ xoay quanh đó để phát triển.

Mục tiêu phát triển kinh tế:

- Tốc độ tăng GTSX trên địa bàn: Giai đoạn 2011-2015: 15-16%/năm; giai đoạn 2016-2020: 14-15%/năm. Khu vực kinh tế do huyện quản lý có tốc độ GTSX bình quân thời kỳ 2011-2015 là: 15,3%; thời kỳ năm 2016-2020 là: 15,5%.

- Cơ cấu kinh tế trên địa bàn: Đến năm 2015, trong tổng GTSX: ngành CN-SX chiếm tỷ trọng 68%; TM-DV chiếm 30,9% và nông nghiệp chiếm 1,1%. Năm 2020, CN-SX là 47,5%; TM-DV chiếm 52,1% và nông nghiệp chiếm 0,4%.

- Thu nhập bình quân đầu người theo GDP: Đến năm 2015 đạt 4.300-4.500 USD, năm 2020 đạt 7.500-8000 USD.

- Giá trị sản xuất trên 1 ha đất nông nghiệp đến năm 2015 đạt 250 triệu đồng/ha; Năm 2020 đạt 400 triệu đồng/ha

2.2. Thực trạng công tác đấu giá quyền sử dụng đất tại Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Đan Phượng. quỹ đất huyện Đan Phượng.

2.2.1. Công tác đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Đan Phượng giai đoạn 2013-2017 đoạn 2013-2017

- Năm 2013, UBND huyện Đan Phượng tổ chức đấu giá 8 phiên, tại 5 xã và thị trấn gồm: Thị trấn Phùng, Song Phượng, Liên Hồng, Đồng Tháp, Thọ Xuân, và Hạ Mỗ. Diện tích tổ chức đấu giá: 4.385,7 m2, thu ngân sách: 183.096.980.000 đồng

- Năm 2014, tổ chức đấu giá 9 phiên, tại 7 xã, tổng diện tích: 9.538,73m2, thu ngân sách: 135.330.346.000 đồng. Trong đó:

+ Đấu giá quyền sử dụng đất ở khu Đồng Phung, xã Hạ Mỗ diện tích 1.726 m2 + Đấu giá quyền sử dụng đất ở khu cụm 8, xã Thọ Xuân, diện tích 400 m2

+ Đấu giá quyền sử dụng đất ở khu Vệ Lăng – Cây Sung xã Song Phượng diện tích 1.228 m2

+ Đấu giá quyền sử dụng đất ở khu Rẽ Khê xã Song Phương diện tích 1.268,1 m2

+ Đấu giá quyền sử dụng đất ở khu Bệ Máy xã Phương Đình diện tích 454,73 m2 + Đấu giá quyền sử dụng đất ở khu Bắc Hà, xã Thọ An diện tích 225 m2 + Đấu giá quyền sử dụng đất ở khu Xuất Khẩu xã Song Phượng 405,6 m2 + Đấu giá quyền sử dụng đất ở khu Trũng Vỡ xã Tân Hội 250,4 m2

- Năm 2015, tổ chức đấu giá 127 ơ đất, diện tích 9.086,91 m2, thu ngân sách 138 tỷ đồng tại 8 xã gồm: xã Song Phượng, Tân Hội, Phương Đình, Thọ An, Hạ Mỗ, Thượng Mỗ, Liên Hà, và Hồng Hà. Cụ thể như sau:

+ Đấu giá quyền sử dụng đất ở khu Trũng Vỡ, xã Tân Hội, diện tích đấu giá 1.760m2

+ Đấu giá quyền sử dụng đất ở khu Bắc Hà, xã Thọ An, diện tích đấu giá 1.425m2

+ Đấu giá quyền sử dụng đất ở khu cụm 2,3 Hồ Hom, xã Liên Hà, diện tích đấu giá 2.539,63m2

+ Đấu giá quyền sử dụng đất ở khu Vệ Lăng-Cây Sung, xã Song Phượng, diện tích đấu giá 568m2

+ Đấu giá quyền sử dụng đất ở Đồng Phung, xã Thượng Mỗ, diện tích đấu giá 1.895,8m2

+ Đấu giá quyền sử dụng đất ở khu Bệ Máy, xã Phương Đình, diện tích đấu giá 769,08m2

+ Đấu giá quyền sử dụng đất ở khu Mả Từa, xã Hạ Mỗ, diện tích đấu giá 499,4m2

+ Đấu giá quyền sử dụng đất ở khu Bá Nội, xã Hồng Hà: diện tích đấu giá 541,5m2

- Năm 2016, UBND huyện Đan Phượng tổ chức đấu giá 148 ô đất với tổng diện tích 11.039,62 m2 thu ngân sách: 103.661.923.000 đồng tại 6 xã và 01 thị trấn. Cụ thể như sau:

+ Đấu giá quyền sử dụng đất ở Khu Mồ Tân, xã Đan Phượng: Diện tích đấu giá 2.179,5 m2, số tiền thu được: 7.082.480.000 đồng.

+ Đấu giá quyền sử dụng đất ở Khu Cửa Liễu, xã Hạ Mỗ: Diện tích đấu giá 1.405,3 m2, số tiền thu được: 8.401.880.000 đồng.

+ Đấu giá quyền sử dụng đất ở Khu Bệ Máy, xã Phương Đình: Diện tích đấu giá 851,78 m2

741,5 m2

+ Đấu giá quyền sử dụng đất ở Khu Nhà ở chất lượng cao thị trấn Phùng: Diện tích đấu giá 882,14 m2

+ Đấu giá quyền sử dụng đất ở Khu Hồ Bến ốc xã Liên Trung: Diện tích đấu giá 1.366,9 m2

+ Đấu giá quyền sử dụng đất ở Khu Đầm Sậy, Trẫm Sau (giai đoạn 2), thị trấn Phùng: Diện tích đấu giá 3.540,5 m2

+ Đấu giá quyền sử dụng đất ở Khu ven đầm Cổ Hạ, xã Phương Đình: Diện tích đấu giá 72m2

+ Đấu giá quyền sử dụng đất ở Cụm 9 Tiên Tân, xã Hồng Hà: Diện tích đấu giá 3.551m2

- Năm 2017, UBND huyện Đan Phượng tổ chức đấu giá 148 ô đất với tổng diện tích 8.133,62 m2 thu ngân sách: 113.378.000.000 đồng tại 6 xã. Cụ thể như sau:

+ Đấu giá quyền sử dụng đất ở Khu Bệ Máy, Phương Đình: Diện tích đấu giá 970,23 m2

+ Đấu giá quyền sử dụng đất ở khu Cửa Liễu, xã Hồng Hà: Diện tích đấu giá 1.142,5 m2

+ Đấu giá quyền sử dụng đất ở khu Liên Hồng: Diện tích đấu giá 1.011m2

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác đấu giá quyền sử dụng đất tại trung tâm phát triển quỹ đất huyện đan phượng, thành phố hà nội (Trang 66 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)