Kế hoạch thu hồi đất ở huyện Đan Phượng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác bồi thường hỗ trợ giải phóng mặt bằng tại huyện đan phượng, thành phố hà nội (Trang 75 - 87)

2.2. Thực trạng công tác bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng của huyện

2.2.3. Kế hoạch thu hồi đất ở huyện Đan Phượng

Trong những năm qua, cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội của huyện, nhu cầu đất để xây dựng về cơ sở hạ tầng kỹ thuật, phát triển khu đô thị, đấu giá quyền sử dụng đất đã làm cho việc chuyển đổi mục đích sử dụng các loại đất trên địa bàn huyện cũng thay đổi nhanh chóng. Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của địa phương, huyện Đan Phượng đã tiến hành quy hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo từng năm cụ thể để làm cơ sở thực hiện thu hồi đất giải phóng mặt bằng, số liệu được thể hiện trong bảng 2.2.

Bảng 2.2 phân bổ chỉ tiêu kế hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng đất huyện Đan Phượng giai đoạn 2013-2017

Đơn vị: ha Stt Chỉ tiêu Diện tích Diện tích sử dụng 2013 2014 2015 2016 2017 1 Đất nông nghiệp chuyển sang

đất phi nông nghiệp

671,61 88,32 353,17 69,92 61,18 99,02

1.1 Đất trồng lúa 457,77 18,19 304,2 29,97 36,37 68,74 1.2 Đất trơng cây hàng năm cịn lại 173,98 65,66 31,49 31,74 21,96 23,13 1.3 Đất trồng cây lâu năm 29,50 2,34 15,70 5,96 0,72 4,78 1.4 Đất nuôi trồng thủy sản 10,36 2,13 1,78 2,25 1,83 2,37 2 Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất

trong nội bộ đất

94,00 7,00 7,00 15,50 10,00 54,50

(Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Đan Phượng)

2.2.3.1. Thực trạng thu hồi đất giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện Đan Phượng a) Thực trạng thu hồi đất trên địa bàn huyện Đan Phượng giai đoạn 2013 - 2017.

Công tác thu hồi đất giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện Đan Phượng giai đoạn 2013-2017 khá lớn, đặc biệt là năm 2017, đã tổng hợp được bảng phản ánh tình hình biến động về diện tích đã thực hiện thu hồi đền bù GPMB như sau:

Bảng 2.3. Tình hình biến động diện tích đất thu hồi và các dự án thực hiện GPMB giai đoạn 2013-2017 ĐVT: ha, % Năm Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 Chỉ số BQ DT đất thu hồi Số DA triển khai

Diện tích đất đã thu hồi 8,1478 65,4095 32,3009 108,3748 86,3370

Số dự án triển khai 18 40 21 42 34 Chỉ số biến động liên hoàn DT đất đã thu hồi 802,79 49,38 335,52 79,67 316,09 138,68 Số dự án triển khai 222,22 52,5 200 80 Chỉ số biến động cố định (lấy năm 2013 làm gốc) DT đất đã thu hồi 802,79 396,44 1.330,11 1.059,64 897,25 190,28 Số dự án triển khai 222,22 116,67 233,33 188,89

Hình 2.3: Các chỉ số biến động diện tích đất thu hồi giai đoạn 2013 - 2017 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 2013 2014 2015 2016 2017 % Năm Chỉ số biến động liên hồn % Chỉ số biến động cố định %

Hình 2.4: Các chỉ số biến động số dự án triển khai giai đoạn 2013 - 2017

Giai đoạn 2013 - 2017 là những năm có nhiều biến động về việc thu hồi đất GPMB của huyện Đan Phượng, thu hồi đất GPMB thay đổi liên tục về diện tích thu hồi. Nguyên nhân là do huyện Đan Phượng có tốc độ đơ thị hóa nhanh, nằm trong quy hoạch phát triển vùng đơ thị trọng điểm về phía Tây của thủ đơ Hà Nội theo đề án phát triển thủ đô Hà Nội giai đoạn 2010 - 2020. Do đó đã thu hút một lượng lớn các nhà đầu tư đến thực hiện triển khai các dự án phát triển đô thị. Từ năm 2013 - 2017 công tác thu hồi đất, đền bù giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện Đan Phượng gặp nhiều khó khăn, các dự án triển khai bồi thường thu hồi đất phải kéo dài, chậm tiến độ so với kế hoạch đề ra do gặp phải giá bồi thường về đất, tài sản gắn liền với đất, các khoản hỗ trợ cho người có đất bị thu hồi cịn thấp, quỹ đất tái định cư đối với các trường hợp thu hồi đất phải bố trí tái định cư của huyện cịn thiếu. Nguyên nhân là do huyện Đan Phượng có tốc độ đơ thị hóa nhanh, giá đất ngồi thị trường có sự chênh lệch lớn so với giá đất bồi thường hỗ trợ theo quy định của Nhà nước. Tuy nhiên, nhu cầu về phát triển xây dựng đô thị vẫn tiếp tục gia tăng, nên khơng vì thế mà giảm số lượng các dự án triển khai. Dựa vào bảng phân tích tình hình biến động diện tích đất thu hồi và các dự án thực hiện GPMB ta thấy diện tích đã thực hiện đền bù của năm sau so với năm trước có nhiều biến động, số lượng các dự án triển khai

0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 2013 2014 2015 2016 2017 % Năm Chỉ số biến động bình quân % Chỉ số biến động liên hoàn %

năm sau so với năm trước cũng thay đổi liên tục. Trong 5 năm diện tích thu hồi tăng 897,3%, các dự án tăng 91,1% (Bảng 2.3)

b) Thực trạng về chính sách bồi thường

Trên cơ sở các dự án đã thực hiện bồi thường, căn cứ vào vị trí, loại hình dự án, điều kiện, sự tác động và thể hiện rõ nét nhất trong việc áp dụng chính sách bồi thường, hỗ trợ của Nhà nước đối với các hộ đang có đất bị thu hồi. Tác giả tổng hợp 02 dự án có những nét đặc trưng riêng dùng để làm mẫu so sánh, đó là các dự án:

* Dự án 1: Cải tạo, nâng cấp kênh tiêu T1-2 xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội

- Địa điểm xây dựng: xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội - Chủ đầu tư xây dựng cơng trình: Ban quản lý các dự án thủy lợi (Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Hà Nội

- Tổng số hộ bị thu hồi đất: 181 hộ

- Tổng diện tích đất thu hồi: 103.927,7 m2

- Tổng diện tích đất bồi thường hỗ trợ: 103.927,7 m2

- Tổng kinh phí bồi thường giải phóng mặt bằng: 44.854.376.076 đồng

* Dự án 2: Xây dựng Khu đất cơ chế dịch vụ (đất ở) xã Tân Lập, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội

- Địa điểm xây dựng: xã Tân Lập, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội - Chủ đầu tư xây dựng cơng trình: UBND huyện Đan Phượng

- Tổng số hộ bị thu hồi đất: 132 hộ - Tổng diện tích đất thu hồi: 42.210,5 m2

- Tổng diện tích đất bồi thường hỗ trợ: 42.410,5 m2

- Tổng kinh phí bồi thường giải phóng mặt bằng: 38.542.866.893 đồng * Đối tượng và điều kiện được bồi thường

Để xác định đối tượng và điều kiện được bồi thường của 2 dự án nghiên cứu, Hội đồng bồi thường giải phóng mặt bằng huyện Đan Phượng đã phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương nơi có đất bị thu hồi, tiến hành kiểm tra, xét duyệt từng trường hợp. Kết quả cụ thể được thể hiện trong bảng 2.4.

Bảng 2.4. Đối tượng và điều kiện được bồi thường của hai dự án TT Dự án 1 Dự án 2 Tổ chức Hộ gia đình, cá nhân Tổ chức Hộ gia đình, cá nhân 1. Các trường hợp là đối

tượng được bồi thường

1.1. Bồi thường về đất 0 132 0 181 1.2. Bồi thường tài sản gắn liền

với đất 0 132 0 181

2. Các trường hợp đủ điều kiện được bồi thường

2.1. Bồi thường về đất 0 130 0 130 2.2. Bồi thường về tài sản gắn

liền với đất 0 132 0 181

(Nguồn: Phương án BTGPMB của hai dự án nghiên cứu)

Bảng 2.5: Ý kiến của người bị thu hồi đất về việc xác định đối tượng và điều kiện được bồi thường của 2 dự án

TT Loại sử dụng đất Số phiếu phát ra Số phiếu thu về Số hộ đồng ý (hộ) Số hộ không đồng ý (hộ) Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%) Đồng ý Không đồng ý Dự án 1 1 Đất nông nghiệp 57 57 100,00 57 0 100,00 0,00 2 Đất ở 11 11 100,00 9 2 81.82 18,18 3 Đất cơng ích và đất khác 2 2 100,00 2 0 100,00 0 Trung bình 100,00 93,94 6,06 Dự án 2 1 Đất nông nghiệp 64 64 100,00 64 0 100,00 0,00

Bảng 2.5 thể hiện quan điểm của người dân thuộc 2 dự án về việc xác định đối tượng và điều kiện được bồi thường, theo đó:

- Dự án 1 có 18,18% số hộ có đất ở được hỏi khơng tán thành với kết quả xác định đối tượng và điều kiện được bồi thường của tổ cơng tác. Các hộ có đất ở khơng tán thành cho rằng phần đất bị thu hồi của họ phải được bồi thường, vì họ đã sử dụng từ lâu, không tranh chấp với ai và cũng khơng bị chính quyền địa phương ngăn cấm. Đây rõ ràng là những lý do theo cảm tính của người dân, bởi rõ ràng phần diện tích họ tự nhận đó theo bản đồ địa chính thuộc diện tích đất lưu khơng của kênh T1-2 do UBND xã quản lý.

- Dự án 2 có tỷ lệ 100% số hộ được hỏi đồng ý với kết quả xác định đối tượng và điều kiện được bồi thường của tổ công tác.

* Giá bồi thường, hỗ trợ về đất và tài sản gắn liền với đất

- Dự án 1: Giá bồi thường các loại tài sản trên đất được xác định theo Quyết định 23/2014/QĐ-UBND ngày 20/6/2014 của UBND thành phố Hà Nội.

+ Giá đất bồi thường áp dụng theo Quyết định số 63/2013/QĐ-UBND ngày 25/12/2013 của UBND thành phố Hà Nội.

+ Giá bồi thường thiệt hại về cây cối, hoa màu và vật nuôi áp dụng theo Thông báo số 7495/STC-BG ngày 30/12/2013 của Sở Tài chính thành phố Hà Nội.

+ Giá bồi thường nhà, cơng trình, vật kiến trúc áp dụng theo Quyết định số 420/QĐ-SXD ngày 17/01/2013 của Sở Xây dựng thành phố Hà Nội.

- Dự án 2: Giá bồi thường các loại tài sản trên đất được xác định theo Quyết định 10/2017/QĐ-UBND ngày 29/3/2017 của UBND thành phố Hà Nội.

+ Giá đất bồi thường áp dụng theo Quyết định số 96/2014/QĐ-UBND ngày 29/12/2014 của UBND thành phố Hà Nội.

+ Giá bồi thường thiệt hại về cây cối, hoa màu và vật nuôi áp dụng theo Thông báo số 8802/STC-BG ngày 30/12/2016 của Sở Tài chính thành phố Hà Nội.

+ Giá bồi thường nhà, cơng trình, vật kiến trúc áp dụng theo Quyết định số 06/QĐ-UBND ngày 03/03/2017 của UBND thành phố Hà Nội.

Bảng 2.6: Kết quả bồi thường, hỗ trợ về đất của hai dự án TT Loại đất Đơn giá bồi thường

(đồng/m2)

Diện tích (m2)

Kinh phí bồi thường (đồng) Dự án 1 1 Đất nông nghiệp 162.000 22.812,4 3.695.608.800 3 Đất ở 1.500.000 335,9 503.850.000 Dự án 2 1 Đất nông nghiệp 162.000 36.099,6 5.848.135.200

(Nguồn: Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Đan Phượng)

Bảng 2.7. Tổng hợp đơn giá bồi thường hỗ trợ về cơng trình, vật kiến trúc, cây cối hoa màu của hai dự án

TT Tên dự án Loại tài sản ĐVT Giá bồi thường

(đồng) 1 Dự án Cải tạo nâng cấp kênh tiêu T1-2 xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng

Nhà 2 - 3 tầng, tường xây gạch, mái bằng (BTCT) hoặc mái bằng BTCT trên lợp tơn hoặc mái ngói.

m2 5.684.000

Nhà 1 tầng mái ngói hoặc mái tơn, tường 220, tường bao quanh cao >3m (khơng tính chiều cao tường thu hồi), khơng có trần.

m2 2.403.000

Nhà 1 tầng, mái ngói hoặc mái tơn, tường 110 bổ trụ (xây gạch hoặc đá ong), tường bao quanh cao >3m (khơng tính chiều cao tường thu hồi), khơng có trần.

m2 2.078.000

Nhà khơng có khu phụ, mái giấy dầu nền láng xi măng

m2 977.000

Nhà tạm vách cót, mái giấy dầu hoặc mái lá

m2 411.000

Sân gạch đỏ m2 252.000 Sân bê tông m2 204.000

TT Tên dự án Loại tài sản ĐVT Giá bồi thường (đồng)

Sân lát gạch chỉ m2 179.000 Tường rào xây gạch bổ trụ m2 922.000

Hoa sắt m2 534.000

Cửa lưới B40 m2 281.000 Mái vảy nhựa m2 269.000 Mái vảy lợp tôn m2 411.000

Bể nước m3 2.471.000

Giếng khoan sâu >25m cái 3.035.000

Cây Bưởi cây 100.000

Cây Xoài cây 250.000

Cây Khế cây 120.000

Cây Ổi cây 250.000

Cây Xoài cây 250.000

Cây thiết mộc lan cây 50.000 Cây cau ăn quả cây 250.000

Cây Vú sữa cây 250.000

Cây Chuối cây 15.000

Rau muống m2 18.000 Lúa tẻ m2 7.000 2 Dự án Xây dựng khu đất cơ chế (dịch vụ), đất ở xã Tân Lập, huyện Đan Phượng

Nhà bán mái xây tường 110, mái lợp fibrôximăng m

2 1.258.519

Cây bưởi cây 180.000

Cây bạch đàn cây 120.000

Cây xoan cây 120.000

Cây sung cây 140.000

Cây ổi cây 140.000

Rau muống m2 18.000

Lúa tẻ m2 7.000

Bảng 2.8: Ý kiến của người có đất bị thu hồi về việc xác định giá bồi thường đất và tài sản gắn liền với đất của 2 dự án nghiên cứu

TT Giá bồi thường đất và các tài sản trên đất

Phiếu phát ra

Số phiếu thu về Đồng ý Không đồng ý Số phiếu Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%)

I Dự án 1: Nâng cấp, cải tạo kênh tiêu T1-2 xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng

1 Đất ở 11 10 91,00 1 10,00 9 90,00 2 Đất nông nghiệp 57 57 100,00 57 100,00 0 0,00 3 Đất cơng ích và đất khác 2 2 100,00 2 100,00 0 0,00 4 Cây cối, hoa màu 68 65 95,58 65 100,00 0 0,00 5 Tài sản vật kiến trúc 68 65 95,58 65 100,00 2 0,00

Trung bình 96,43 82 18,00

II Dự án 2: Xây dựng khu đất cơ chế (dịch vụ), đất ở xã Tân Lập, huyện Đan Phượng

1 Đất nông nghiệp 64 64 100,00 64 100,00 0 0,00 2 Cây cối, hoa màu 64 64 100,00 64 100,00 0 0,00 3 Tài sản vật kiến trúc 2 2 100,00 2 100,00 0 0,00

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra các hộ thuộc 2 dự án nghiên cứu)

Qua bảng 2.8 theo thực tế điều tra cho thấy:

- Về giá đất trong các phương án bồi thường là khá sát với giá thực tế của địa phương tại thời điểm thu hồi. Tuy nhiên không chỉ riêng ở dự án Cải tạo nâng cấp kênh tiêu T1-2 xã Hạ Mỗ mà hầu hết các dự án trên địa bàn Thành phố vẫn còn một số hộ thắc mắc, khiếu nại về giá bồi thường về đất ở, nhất là đối với các hộ có vị trí tiếp giáp với khu trung tâm, đô thị, ven trục quốc lộ…. Họ cho rằng giá đất bồi thường chưa sát với giá thị trường, vì khi Nhà nước xác định giá đất căn cứ vào giá đất trên các hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, giá đất lại ghi thấp để nhằm giảm đóng thuế nhưng trên thực tế giá đất thị trường cao hơn. Cụ thể tại dự án Cải tạo nâng cấp kênh tiêu T1-2 xã Hạ Mỗ giá bồi thường đất ở là 1.500.000 đồng/m2 trong khi giá thị trường tại thời điểm đó là khoảng 9.000.000 đồng/m2.

- Về hoa màu và cơng trình, vật kiến trúc: Giá bồi thường nhà cửa, cơng trình trên đất được xác định trên cơ sở phân cấp nhà và tính tốn theo giá trị xây dựng nhà mới, cơng trình cùng cấp, cùng hạng. Giá xây dựng mới chủ yếu được xác định theo giá thị trường cùng thời điểm. Tương tự như vậy giá bồi thường về cây cối hoa màu cũng được xây dựng trên cơ sở giá trị cùng thời điểm trên thị trường nên dễ dàng được người dân đồng tình ủng hộ.

* Các khoản hỗ trợ

Nhằm giúp các hộ dân sớm ổn định sản xuất và đời sống sau khi bị thu hồi đất, Hội đồng bồi thường giải phóng mặt bằng đã áp dụng các chính sách hỗ trợ theo các Điều 21, Điều 23 của Quyết định số 23/2014/QĐ - UBND ngày 20 tháng 6 năm 2014 của UBND Thành phố Hà Nội; Điều 24 của Quyết định số 10/2017/QĐ- UBND ngày 29 tháng 3 năm 2017 của UBND Thành phố Hà Nội;

Căn cứ vào các quy định trên và Công văn số 1735/STC-QLCS ngày 02/04/2014 của Sở Tài chính thành phố Hà Nội về việc đơn giá gạo làm cơ sở hỗ trợ ổn định đời sống khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn Thành phố; Thông báo số 8802/STC-BG ngày 30/12/2016 của Sở Tài chính thành phố Hà Nội về đơn giá bồi thường, hỗ trợ các loại cây, hoa màu, vật ni trên đất có mặt nước phục vụ công tác GPMB trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2017, cả hai dự án nghiên cứu đều hỗ trợ cụ thể như sau:

Bảng 2.9. Tổng hợp các khoản hỗ trợ tại hai dự án

T

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác bồi thường hỗ trợ giải phóng mặt bằng tại huyện đan phượng, thành phố hà nội (Trang 75 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)