Trong quá trình thực hiện chính sách bồi thường tuy có những ưu điểm nhưng cũng khơng tránh khỏi những hạn chế như sau: Ban hành các văn bản dưới luật còn chậm, giá đất chênh lệch lớn.. đặc biệt là công tác tuyên truyền về bồi thường, GPMB đến người dân cịn hạn chế.
Để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong cơng tác bồi thường GPMB tác giả có một số kiến nghị đối với địa phương như sau:
* Đối với UBND thành phố Hà Nội và các Sở, Ban, ngành Thành phố. - Đối với Sở Tài chính
Tham mưu trình UBND Thành phố phê duyệt giá đất, bảng giá tài sản (trừ nhà và cơng trình xây dựng khác) để tính bồi thường, các mức hỗ trợ, biện pháp hỗ trợ và tái định cư.
Kiểm tra việc chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ và chi phí cho cơng tác tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.
- Đối với Sở Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc lập và thực hiện các dự án tái định cư.
- Đối với Sở Xây dựng
Hướng dẫn việc xác định quy mơ, diện tích, tính chất hợp pháp, khơng hợp pháp của các cơng trình xây dựng gắn liền với đất bị thu hồi làm cơ sở cho việc tính tốn bồi thường và hỗ trợ cho từng đối tượng.
Xác định giá nhà và các cơng trình xây dựng gắn liền với đất để tính bồi thường trình UBND Thành phố phê duyệt.
Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng xác định vị trí, quy mơ khu tái định cư cho phù hợp với quy hoạch phát triển chung của địa phương trình UBND Thành phố phê duyệt.
- Đối với Sở Tài nguyên và Môi trường
Hướng dẫn việc xác định diện tích đất, loại đất, hạng đất và điều kiện được bồi thường, đất không được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất.
Hướng dẫn việc xác định quy mơ diện tích đất thuộc đối tượng được bồi thường hoặc không được bồi thường, mức độ bồi thường hoặc hỗ trợ cho từng người sử dụng đất bị thu hồi làm cơ sở cho việc tính tốn bồi thường và hỗ trợ cho từng đối tượng.
Chủ trì và phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Xây dựng trình UBND Thành phố quyết định phạm vi thu hồi đất của từng dự án.
* Đối với Huyện ủy, UBND huyện Đan Phượng.
Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo kiểm tra giám sát thực hiện công tác giải phóng mặt bằng đối với các cơ quan đơn vị và UBND các xã nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm, nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ cán bộ làm công tác giải phóng mặt bằng từ huyện đến cơ sở, góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ cơng tác giải phóng mặt bằng.
Thường xuyên họp tổ chức giao ban định kỳ, cùng các cơ quan chuyên môn để kiểm điểm về tiến độ công tác giải phóng mặt bằng các dự án, đồng thời giải quyết các khó khăn vướng mắc, tồn tại hạn chế, các vấn đề còn chưa thống nhất giữa các Hội đồng. Giúp cho các Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư có sự thống nhất trong công tác điều hành chỉ đạo các dự án.
Phối hợp với các sở, ban, ngành, các tổ chức và chủ đầu tư thực hiện dự án đầu tư xây dựng, phương án tạo lập các khu tái định cư tại địa phương theo phân cấp của UBND Thành phố.
Giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư theo thẩm quyền được giao; ra quyết định cưỡng chế và tổ chức cưỡng chế đối với các trường hợp thuộc thẩm quyền; phối hợp với các cơ quan chức năng tổ chức thực hiện việc cưỡng chế theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
Kết luận chương 3
Công tác thu hồi đất, bồi thường GPMB là một nội dung khó khăn và phức tạp khơng chỉ riêng đối với huyện Đan Phượng mà cịn đối với toàn thành phố Hà Nội. Hiện nay, đi đơi với q trình phát triển kinh tế xã hội diễn ra mạnh mẽ, sự tác động của quá trình này làm cho tình hình quản lý và sử dụng đất xuất hiện nhiều vấn đề tồn tại cần giải quyết. Do những biến động địa giới hành chính và những thay đổi đơn vị hành chính trong q trình phát triển kinh tế - xã hội đã làm cho hiện trạng sử dụng đất có nhiều diễn biến phức tạp, những quan hệ trong quản lý, sử dụng đất có nhiều vấn đề mới. Vì vậy nó tác động đến nhiều mặt cơng tác quản lý đất cũng như đời sống kinh tế, xã hội. Hoạt động thu hồi đất, bồi thường giải phóng mặt bằng đang đứng trước nhiều áp lực.
Hơn nữa Luật đất đai năm 2013 và các quy định có liên quan cũng thực sự chưa đi vào thực tiễn và phát huy vai trị của nó. Vì vậy, cần có các giải pháp nâng cao công tác quản lý đất đai. Các giải pháp đưa ra nhằm giải quyết, khắc phục các tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng đất trong thời gian và hướng tới kế hoạch quản lý và sử dụng đất đai trong những năm tới.
Trong khn khổ nghiên cứu, phân tích qua các chương trong luận văn, tác giả đã tiến hành phân tích các yếu tố gắn với thực trạng sử dụng đất tại huyện Đan Phượng , thành phố Hà Nội. Trên cơ sở kết hợp các mặt được, khắc phục những mặt chưa được, tận dụng các cơ hội, giảm thiểu những nguy cơ từ môi trường hoạt động, luận văn đã đưa ra một số kiến nghị mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động thu hồi đất, bồi thường GPMB đối với đất đai trên địa bàn huyện Đan Phượng.
Nhiệm vụ quản lý về đất đai của chính quyền huyện Đan Phượng, cũng như các địa phương khác là rất quan trọng và nặng nề. Đất đai được quản lý tốt sẽ phân bổ sử dụng đúng mục đích và mang lại lợi ích cho xã hội, đảm bảo an ninh trật tự xã hội. Do đó, địi hỏi mỗi chính quyền cơ sở phải nâng cao trách nhiệm, thực hiện đúng quyền hạn mà pháp luật đất đai đã quy định. Đồng thời, có biện pháp tổ chức thực hiện nhiệm vụ một cách có khoa học và hiệu quả nhất theo điều kiện đặc thù của địa phương mình, từ đó làm tiền đề cho sự phát triển kinh tế - văn hóa- xã hội tại địa phương.
KẾT LUẬN
Trong những năm qua huyện Đan Phượng dưới tác động mạnh mẽ của quá trình đơ thị hố và kinh tế thị trường, việc chuyển đổi diện tích đất nơng nghiệp sang phát triển đô thị diễn ra nhanh chóng, nhiều khu cơng nghiệp, đô thị, các khu dân cư dạng đơ thị đã hình thành. Cơng tác thu hồi đất, bồi thường GPMB là một nội dung khó khăn và phức tạp, khơng chỉ riêng đối với huyện Đan Phượng mà cịn đối với tồn thành phố Hà Nội. Hiện nay, đi đơi với q trình phát triển kinh tế xã hội mạnh mẽ, sự tác động của quá trình này làm cho tình hình quản lý và sử dụng đất xuất hiện nhiều vấn đề tồn tại cần giải quyết. Do những biến động trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội làm cho hiện trạng sử dụng đất có nhiều diễn biến phức tạp, những quan hệ trong quản lý sử dụng đất có nhiều vấn đề mới. Vì vậy nó tác động đến nhiều mặt cơng tác quản lý Nhà nước về đất đai cũng như đời sống kinh tế xã hội. Hoạt động thu hồi đất, bồi thường GPMB đang đứng trước nhiều áp lực.
Trong khn khổ nghiên cứu, phân tích qua các chương trong luận văn, tác giả đã tiến hành phân tích các yếu tố gắn với thực trạng sử dụng đất tại huyện Đan Phượng , thành phố Hà Nội. Trên cơ sở kết hợp các mặt được, khắc phục những mặt chưa được, tận dụng các cơ hội, giảm thiểu những nguy cơ từ môi trường hoạt động, luận văn đã đưa ra một số kiến nghị mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động thu hồi đất, bồi thường GPMB đối với đất đai trên địa bàn huyện Đan Phượng.
Nhiệm vụ quản lý về đất đai của chính quyền huyện Đan Phượng, cũng như các địa phương khác là rất quan trọng và nặng nề. Đất đai được quản lý tốt sẽ phân bổ sử dụng đúng mục đích và mang lại lợi ích cho xã hội, đảm bảo an ninh trật tự xã hội. Do đó, địi hỏi mỗi chính quyền cơ sở phải nâng cao trách nhiệm, thực hiện đúng quyền hạn mà pháp luật đất đai đã quy định. Đồng thời, có biện pháp tổ chức thực hiện nhiệm vụ một cách có khoa học và hiệu quả nhất theo điều kiện đặc thù của địa phương mình, từ đó làm tiền đề cho sự phát triển kinh tế - văn hóa- xã hội tại địa phương.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Thúy Bích (2012), “Nghiên cứu thực thi chính sách bồi thường
GPMB khi thu hồi đất sản xuất nơng nghiệp tại quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Thông tư số: 23/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Thông tư số: 24/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 quy định về hồ sơ địa chính;
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Thông tư số: 30/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 quy định về hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất;
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Thông tư số: 37/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
6. Chính phủ (2004), Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 về bồi thường thiệt hại và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
7. Chính phủ (2004), Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 về thu tiền
sử dụng đất;
8. Chính phủ (2009), Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 quy định bổ
sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư;
9. Chính phủ (2014), Nghị định số: 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định chi
tiết thi hành một số điều của luật đất đai;
10. Chính phủ (2014), Nghị định số: 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định về
giá đất;
11. Chính phủ (2014), Nghị định số: 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy đình về
thu tiền sử dụng đất;
12. Chính phủ (2014), Nghị định số: 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định về
13. Chính phủ (2014), Nghị định số: 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định về
bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
14. Kiều Thị Nga (2012) “Hoàn thiện quản lý Nhà nước về công tác GPMB trên
địa bàn huyện Quốc Oai”, Luận văn thạc sĩ
15. Quốc hội (2003), Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003; 16. Quốc hội (2013), Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 ;
17. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), Quản lý Nhà nước về đất đai, NXB Nông
nghiệp Hà Nội;
18. Sở Tài chính thành phố Hà Nội (2016), Thông báo số 8802/STC-BG ngày
30/12/2016 về việc ban hành đơn giá bồi thường, hỗ trợ các loại cây, hoa màu, vật ni trên đất có mặt nước phục vụ cơng tác GPMB trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2017;
19. Nguyễn Kim Thanh (2011), “Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh công
tác thu hồi đất nơng nghiệp, giải phóng mặt bằng trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ.
20. Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Đan Phượng (2013 - 2017), Báo cáo kết quả GMPB trên địa bàn huyện Đan Phượng
21. Bùi Sở Tự (2010), “Đánh giá công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa
bàn huyện Kim Bôi giai đoạn 2005-2010”, Luận văn thạc sĩ;
22. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 96/2014/QĐ-UBND
ngày 29/12/2014 về việc ban hành quy định giá các loại đất trên địa bàn thành phố Hà Nội áp dụng từ ngày 01/01/2015 đến ngày 31/12/2019; Quyết định số 19/2017/QĐ-UBND ngày 30/5/2017 của UBND thành phố Hà Nội về việc sửa đổi, bổ sung quy định kèm theo Quyết định số 96/2014/QĐ-UBND ngày 29/12/2014 của UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành quy định giá các loại đất trên địa bàn thành phố Hà Nội áp dụng từ ngày 01/01/2015 đến 31/12/2019.
23. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2017), Quyết định 11/2017/QĐ-UBND ngày 31/3/2017 về việc ban hành quy định một số nội dung về thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư trên địa bàn thành phố Hà Nội
24. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2017), Quyết định số 06/2017/QĐ-UBND
ngày 03/3/2017 UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành giá xây dựng mới nhà ở, nhà tạm, vật kiến trúc làm cơ sở xác định giá bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội;
25. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2017), Quyết định số: 10/2017/QĐ-UBND
ngày 29/3/2017 ban hành quy định các nội dung thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội
PHIẾU ĐIỀU TRA
Tên dự án: ......................................................................................................... Họ và tên chủ hộ: ............................................................................................. Địa chỉ: .............................................................................................................
Nội dung điều tra I. Đối tượng được bồi thường, hỗ trợ:
- Gia đình ơng (bà) được xếp vào đối tượng nào:
Được bồi thường Được hỗ trợ
-Theo ông (bà) quy định bồi thường, hỗ trợ như vậy đã hợp lý chưa?
Hợp lý Chưa hợp lý
II. Mức giá bồi thường, hỗ trợ: 1.Đối với đất ở:
- Gia đình ơng (bà) được bồi thường, hỗ trợ với mức giá:................đồng/m2
- Mức giá thị trường tại thời điểm đó là:....................đồng/m2 - Mức giá này đã hợp lý chưa?
Hợp lý Chưa hợp lý
2. Đối với đất nơng nghiệp:
- Gia đình ơng (bà) được bồi thường, hỗ trợ với mức giá:................đồng/m2
- Theo ông (bà) giá bồi thường, hỗ trợ như vậy đã hợp lý chưa?
Hợp lý Chưa hợp lý
3. Đối với nhà ở và vật kiến trúc (cơng trình xây dựng):
- Nhà của ông (bà) được xếp vào loại nhà cấp:
Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Cấp 4
Được bồi thường, hỗ trợ với mức giá:.............................đồng/m2
-Vật kiến trúc (cơng trình xây dựng) của ơng (bà) là:
Nhà chăn nuôi Lều, lán Cơng trình khác
Được bồi thường, hỗ trợ với mức giá:............................đồng/m2
Như vậy, so với giá thị trường thì:
4. Đối với cây cối, hoa màu:
- Gia đình ơng (bà) trồng các loại:
Cây:................................... Giá bồi thường, hỗ trợ.............đồng/cây Hoa màu:........................... Giá bồi thường, hỗ trợ.............đồng/m2
-Theo ông (bà) giá bồi thường, hỗ trợ đã hợp lý chưa?
Hợp lý Chưa hợp lý
III. Chính sách bồi thường, hỗ trợ:
1.Mục đích sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ:
Đầu tư vào SXKD Gửi tiết kiệm Xây dựng nhà cửa Mua sắm đồ dùng Học nghề Mục đích khác
2. Theo ông (bà) Hội đồng bồi thường huyện đã thực hiện cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng có dân chủ, cơng khai và cơng bằng khơng?
Có Khơng
3. Kiến nghị của gia đình về chính sách bồi thường, hỗ trợ GPMB của dự án?
.......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ..........................................................................................................................
Huyện Đan Phượng, ngày....tháng...năm......
Chủ hộ