Giỏo viờn chủ nhiệm là người thay thế Hiệu trưởng quản lý toàn diện tập thể học sinh một lớp học để triển khai cỏc tỏc động giỏo dục, cỏc hoạt động giỏo dục nhằm đạt được mục tiờu giỏo dục. Núi như vậy cú nghĩa là GVCN khụng chỉ quản lý toàn diện tập thể lớp, mà cũn quản lý cỏc hoạt động giỏo dục toàn diện học sinh ở lớp mỡnh. Chức năng quản lý tập thể lớp của GVCN thể hiện khỏc nhau (trực tiếp hay giỏn tiếp) ở cỏc giai đoạn phỏt triển khỏc nhau của tập thể HS, khi đội ngũ tự quản đó vững vàng và tập thể đó ở giai đoạn phỏt triển thỡ vai trũ quản lý trực tiếp của GVCN chuyển dần sang quản lý giỏn tiếp, phỏt huy cao độ vai trũ tự quản của đội ngũ cỏn bộ lớp, tổ và từng thành viờn trong tập thể lớp.
Những nội dung cụng việc mà GVCN thực hiện với tư cỏch là nhà quản lý.
- Tỡm hiểu học sinh
Trờn thực tế, muốn giỏo dục con người về mọi mặt thỡ phải hiểu con người về mọi mặt. Học sinh tồn tại với tư cỏch là đối tượng giỏo dục, nhưng đồng thời chỳng cũng là chủ thể giỏo dục với tớnh năng động cú ý thức của chỳng. Để giỏo dục học sinh, giỏo viờn phải hiểu chỳng một cỏch toàn diện và cụ thể, từ đú mới cú thể cú những tỏc động sư phạm thớch hợp. Trỏi lại, nếu khụng hiểu chỳng hoặc hiểu chỳng khụng đầy đủ, thiếu chớnh xỏc thỡ những tỏc động sư phạm được lựa chọn sẽ khụng mang lại hiệu quả mong muốn, thậm chớ thất bại.
Kinh nghiệm cho thấy, giỏo viờn chủ nhiệm phải tỡm hiểu và nắm được cỏc đặc điểm cơ bản về tõm lý, tư tưởng, chớnh tri, đạo đức, về năng lực nhận thức, về thể lực, về khả năng và ý thức lao động, về hoàn cảnh sống và cỏc mối quan hệ với tập thể, với những người chung quanh…Qua đú, thấy được những mặt mạnh, những mặt yếu cơ bản của từng học sinh cũng như của cả lớp. ở đõy điều quan trọng là phải hỡnh dung được rừ nột quỏ trỡnh phỏt triển nhõn cỏch, phỏt triển tập thể với những yếu tố mới, những mầm mống mới tớch cực.
- Xõy dựng kế hoạch chủ nhiệm.
Việc xõy dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp bao gồm lập kế hoạch năm học và cỏc kế hoạch giỏo dục ngắn hạn để thực hiện cú hiệu quả cỏc mục tiờu giỏo dục, cỏc chủ trương, nhiệm vụ nhà trường giao cho, đồng thời để phỏt triển tập thể lớp chủ nhiệm. Nếu xõy dựng được kế hoạch chủ nhiệm tốt, GVCN cựng lớp sẽ xỏc định được rừ ràng định hướng tương lai cần đạt của lớp học; đề ra được cỏc hoạt động ưu tiờn và tập trung sức mạnh vào những ưu tiờn này.
Kế hoạch chủ nhiệm lớp là chương trỡnh hành động trong tương lai của lớp chủ nhiệm, nhằm xỏc định một cỏch chớnh xỏc. Tập thể lớp của chỳng ta muốn đi đến đõu và cần phải làm gỡ, làm như thế nào để đạt được điều đú. Kế hoạch chủ nhiệm của GVCN theo lớp trong suốt 3 hay 4 năm trong 1 bậc học (THCS hay THPT) được gọi là kế hoạch chiến lược
và xõy dựng cho 1 năm học được gọi là kế hoạch năm học. Trong kế hoạch năm học cú kế hoạch cụng tỏc cho từng thỏng, từng tuần gọi chung là Kế hoạch thỏng, Kế hoạch tuần.
Bản kế hoạch cú định rừ đầu vào mục tiờu (cỏc điều kiện) và đầu ra (sản phẩm), cỏc hoạt động cựng với tiến độ, phõn cụng trỏch nhiệm (thực hiện vào thời điểm nào? ở đõu? Do những ai thực hiện).
- Xõy dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm thụng qua việc tổ chức bộ mỏy tự quản:
Trờn cơ sở cơ cấu tổ chức lớp đó được thiết lập (cỏc tổ chức cú thể là cố định, cú thể là tạm thời nhưng cần thiết) để đạt được kết quả hoạt động chung, mục tiờu của tập thể. Lựa chọn đội ngũ cỏn bộ tự quản theo quan điểm: chọn đỳng người, giao đỳng việc dựa trờn sự lựa chọn dõn chủ, bỡnh đẳng, khuyến khớch sự ứng cử với những cương lĩnh, kế hoạch hành động phự hợp với từng vị trớ.
- Chỉ đạo tổ chức thực hiện cỏc nội dung giỏo dục toàn diện: Tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục và cỏc hỡnh thức giao lưu đa dạng. Bờn cạnh việc sử dụng hệ thống cỏc mối quan hệ và cỏc giỏ trị, truyền thống trong tập thể để giỏo dục HS, GVCN cũn phải tổ chức giờ sinh hoạt lớp, hoạt động GD ngoài giờ lờn lớp theo chủ đề và cỏc loại hỡnh hoạt động GD đa dạng khỏc phự hợp với mục tiờu giỏo dục của hoạt động (mục tiờu trội mà
hoạt động đú cú ưu thế và mục tiờu giỏo dục toàn diện mà hoạt động đú cú tiềm năng). Đõy là một nhiệm vụ cơ bản của GVCN.Thụng qua tổ chức cỏc loại hỡnh hoạt động phong phỳ, đa dạng để giỏo dục hành vi, thúi quen ứng xử văn húa cho HS về cỏc mặt đạo đức, trớ tuệ, thể chất, thẩm mĩ, lao động…đồng thời, qua đú phỏt triển tập thể lớp và từng HS.
- Giỏm sỏt, thu thập thụng tin thường xuyờn về lớp chủ nhiệm: Chức năng quản lý
của giỏo viờn chủ nhiệm cũn thể hiện là người quản lý, theo dừi, đụn đốc và nắm bắt kịp thời mọi thụng tin cú liờn quan đến lớp chủ nhiệm (thậm chớ cũn phải thường xuyờn lưu tõm đến việc kiểm tra phũng học, cần thang cửa sổ, bàn ghế, những vật dụng trong phũng học cú đảm bảo an tồn khụng? đó được vệ sinh sạch sẽ chưa, cõy hoa trong lớp đó được chăm súc chưa, bàn ghế đó được lau dọn bảo quản chưa?...). Trong những tuần đầu tiờn của năm học GVCN luụn cú mặt ở lớp chủ nhiệm vào đầu giờ học 10 -15 phỳt để xem xột tỡnh hỡnh lớp, phải bỏm lớp trong cỏc hoạt động tập thể như chào cờ, lao động hay cỏc hoạt động ngoại khúa khỏc. Giỏo viờn chủ nhiệm nắm bắt tỡnh hỡnh diễn biến của học sinh từng ngày qua đội ngũ tự quản của lớp, giỏo viờn bộ mụn, qua sổ ghi đầu bài, sổ trực của Đoàn, Đội, cờ đỏ, tổ giỏm thị phụ trỏch theo dừi về trật tự kỉ luật của học sinh trong nhà trường …để kịp thời động viờn, biểu dương những mặt tốt của học sinh, nhắc nhở học sinh vi phạm nội quy nhà trường và giải quyết kịp thời những vấn đề nảy sinh, hoặc phản ỏnh nhu cầu, tõm tư nguyện vọng của lớp lờn hiệu trưởng nhà trường, với giỏo viờn bộ mụn và cỏc lực lượng khỏc trong nhà trường, gia đỡnh, xó hội.
- Đỏnh giỏ: Đỏnh giỏ kết quả tu dưỡng, học tập và sự tiến bộ của HS về cỏc mặt
giỏo dục. Quy chế đỏnh giỏ xếp loại học sinh THCS và THPT ban hành theo Quyết định số 40/2006/ QĐ-BGDDT ngày 05 thỏng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ GD - ĐT) quy định một số việc phải làm cụ thể của GVCN về đỏnh giỏ kết quả học tập và đạo đức của HS để xếp loại mang tớnh quản lớ hành chớnh. Theo quan điểm đỏnh giỏ để phỏt triển HS, người GVCN hiện nay cần thường xuyờn thu thập và xử lớ thụng tin để khớch lệ HS vươn lờn, hoặc điều chỉnh kịp thời những hành vi khụng mong đợi của cỏc em. Ngoài yờu cầu đỏnh giỏ khỏch quan, cụng bằng, đỏnh giỏ HS cũn cần hướng đến làm tăng lũng tự tin, muốn tự hoàn thiện của cỏc em. GVCN cần nhỡn HS theo quan điểm động và phỏt triển. Quan trọng nhất là GVCN cần phõn biệt giữa đỏnh giỏ hành vi và đỏnh giỏ nhõn cỏch HS, trỏnh từ hành vi khụng mong đợi đơn lẻ của HS quy kết thành đặc điểm nhõn cỏch. Chuẩn nghề nghiệp GVTrH đó yờu cầu.
- Cập nhật hồ sơ cụng tỏc giỏo viờn chủ nhiệm và hồ sơ học sinh: Cập nhật hồ sơ
cụng tỏc giỏo viờn chủ nhiệm và hồ sơ học sinh bằng cụng nghệ thụng tin. Bộ GD-ĐT cũng quy định về hồ sơ học sinh, sinh viờn và ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong quản lý hồ sơ học sinh, sinh viờn (Ban hành kốm theo Quyết định số 58/2007/QĐ-BGDĐT ngày 12 thỏng 10 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo). Việc tổ chức ứng dụng và khai thỏc cụng nghệ thụng tin trong cụng tỏc quản lớ học sinh, sinh viờn ở cỏc trường là một trong những tiờu chuẩn xột thi đua năm học đối với cỏc cơ sở giỏo dục.
- Cố vấn cho BCH Chi đoàn trong lớp chủ nhiệm: GVCN là người lĩnh hội cỏc
chủ trương, kế hoạch cụng tỏc, phong trào của nhà trường và cỏc đoàn thể trong trường, đồng thời cũng là người đồng chớ của đoàn viờn HS, người phụ trỏch đội viờn…nờn hội tụ những hiểu biết, kinh nghiệm và tư cỏch làm cố vấn cho cỏc tổ chức chớnh trị trong đơn vị lớp.
- Tổ chức phối hợp cỏc lực lượng giỏo dục trong và ngoài nhà trường: Phối hợp
với cỏc lực lượng giỏo dục trong và ngoài nhà trường, xõy dựng mụi trường giỏo dục, tổ chức giỏo dục và đỏnh giỏ học sinh. GVCN thường xuyờn cần kết hợp với GV bộ mụn để giỏo dục HS và tổ chức hoạt động tự học nhằm khụng ngừng nõng cao chất lượng học tập cho HS lớp mỡnh.GVCN cũng phải phối hợp với tổ chức Đồn, cỏc tổ chức xó hội khỏc để GD đạo đức, nề nếp, lối sống cho học sinh; tổ chức và đưa HS vào hoạt động xó hội. Đặc biệt, GVCN cần phối hợp với cha mẹ HS để xõy dựng mụi trường giỏo dục lành mạnh, dựa trờn tỡnh cảm, quan hệ huyết thống, tỏc động giỏo dục đến con, em theo mục tiờu giỏo dục, đỏnh giỏ kết quả học tập, rốn luyện của HS:
Quản lý cụng tỏc GVCN lớp của lónh đạo nhà trường (đứng đầu là Hiệu trưởng) được diễn ra với 2 nội dung chớnh:
- Quản lý đội ngũ giỏo viờn chủ nhiệm lớp. - Quản lý cụng tỏc chủ nhiệm lớp.
Hoạt động quản lý là một chuỗi cụng việc kế tiếp nhau, đó được tỏch riờng thành từng việc trờn cơ sở chuyờn mụn hoỏ. Đú là cỏc chức năng quản lý. Đối với bất kỳ đối tượng quản lý nào, ở cấp độ quản lý nào cũng phải thực hiện những chức năng quản lý chung. Do đú, chức năng quản lý là tất yếu khỏch quan của quản lý giỏo dục hay quản lý bất kỳ đối tượng nào. Lónh đạo nhà trường phải thực hiện chức năng cơ bản đú. Hệ thống chức năng bao gồm: kế hoạch hoỏ, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, thụng tin.
Đối với việc quản lý đội ngũ giỏo viờn chủ nhiệm lớp (con người): Hiệu trưởng
phải căn cứ vào kế hoạch tuyển sinh, mụi trường thực tế, căn cứ vào đội ngũ để lựa chọn đội ngũ giỏo viờn làm cụng tỏc chủ nhiệm lớp phự hợp với điều kiện của trường sao cú hiệu quả nhất. Việc lựa chọn giỏo viờn làm chủ nhiệm lớp thường dựa vào cỏc tiờu chớ sau:
- Cú năng lực chuyờn mụn vững vàng. - Cú nhiệt tỡnh cụng tỏc.
- Nhanh nhẹn, hoạt bỏt, biết cỏch tổ chức.
Thường thụng qua phỏng vấn, trao đổi để hiểu thờm về đội ngũ.
Xõy dựng thành kế hoạch chọn đội ngũ giỏo viờn chủ nhiệm lớp phải đạt được mục tiờu đặt ra.
- Ra quyết định.
- Thu thập thụng tin phản hồi. - Kiểm tra điều chỉnh.
Đối với quản lý cụng tỏc chủ nhiệm lớp :
Xõy dựng kế hoạch thỏng, học kỳ, năm chỉ ra cụng việc cần làm của giỏo viờn chủ nhiệm lớp.
Xõy dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp, điều tra về lý lịch, hoàn cảnh gia đỡnh học sinh, xõy dựng cỏc chỉ tiờu phấn đấu.
- Triển khai cho giỏo viờn chủ nhiệm học tập về quyền, nhiệm vụ của giỏo viờn chủ nhiệm lớp.
- Chủ nhiệm triển khai cho học sinh học tập nội quy nhà trường. - Viết lý lịch học sinh vào sổ điểm, ghi kiểm diện, quản lý sổ ghi đầu bài. - Chỉ đạo họp phụ huynh học sinh.
Thụng qua kế hoạch của hiệu trưởng, giỏo viờn chủ nhiệm xõy dựng kế hoạch thực hiện của lớp mỡnh.
- Hiệu trưởng chỉ đạo thực hiờn cỏc kế hoạch.
- Hiệu trưởng thu thập thụng tin, thụng qua kiểm tra cỏc hoạt động của chủ nhiệm lớp: như kiểm tra việc ghi sổ điểm, ghi kiểm diện, kiểm tra việc thực hiện cỏc kế hoạch: như tổ chức họp phụ huynh, ghi sổ liờn lạc, giải quyết giỏo dục học sinh cỏ biệt
- Triển khai việc thu học phớ, tiền đúng gúp xõy dựng trường, lớp, diện học sinh được miễn giảm học phớ, việc thực hiện chế độ, chớnh sỏch với học sinh diện ưu tiờn.
- Giải quyết mối quan hệ giữa đoàn trường với giỏo viờn chủ nhiệm lớp. Trong một nhà trường phải phối hợp chặt chẽ cỏc lực lượng giỏo dục tham gia giỏo dục học sinh. Phối hợp giữa cha mẹ học sinh, phối hợp đoàn trường, với cỏc lực lượng giỏo dục để tham gia giỏo dục học sinh.
- Hiệu trưởng chỉ đạo giỏo viờn chủ nhiệm giải quyết cỏc cụng việc bất thường xảy ra tại lớp.
- Hiệu trưởng chỉ đạo giỏo viờn chủ nhiệm giới thiệu về truyền thống nhà trường, giới thiệu những quy định bắt buộc với học sinh.
- Chỉ đạo việc tổ chức đỏnh giỏ thi đua từng tuần, từng thỏng, từng học kỳ, xếp thứ, việc thực hiện nền nếp của cỏc lớp từng tuần.
- Hiệu trưởng thu thập thụng tin phản hồi, điều chỉnh cỏc chỉ đạo cho phự hợp với tỡnh hỡnh nhà trường.
- Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra đỏnh giỏ thụng qua chỉ đạo hiệu phú, tổ trưởng chuyờn mụn về cụng tỏc chủ nhiệm lớp, kiểm tra cỏc loại hồ sơ sổ sỏch
Nhờ vậy quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp là việc làm liờn tục, theo chu trỡnh cỏc chức năng, hết chu trỡnh này đến chu trỡnh khỏc tạo nờn hiệu quả thiết thực.
Như vậy cú thể khỏi quỏt cỏc nội dung của quản lý cụng tỏc GVCN lớp như sau:
- Xõy dựng kế hoạch quản lý cụng tỏc GVCN lớp.
- Khuyến khớch động viờn bằng vật chất, tinh thần và chế độ đói ngộ với GVCN lớp, tiếp tục bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cho giỏo viờn.
- Tổ chức hội thảo, hội thi GVCN giỏi, bồi dưỡng cỏc kỹ năng cần thiết về cụng tỏc GVCN lớp.
- Quản lý hành chớnh về cỏc hoạt động chủ nhiệm lớp.
- Liờn kết GVCN lớp với cỏc lực lượng giỏo dục trong và ngoài nhà trường