Đơn vị tính: Tỷ đồng, người Chỉ tiêu Năm So sánh (%) Bình qn (%) 2018 2019 2020 2021 19/18 20/19 21/20 1. Tổng Sản phẩm trên địa bàn (GRDP) 57.351,6 8 63.038,98 74.741,06 80,764 109,92 118,56 108,06 115,68 2. GRDP/người 39,56 44,32 50,44 65,32 112,03 113,81 129,50 113,22 3. Tổng dân số 1.449,60 1.466,40 1.481,90 1.498,10 101,16 101,06 101,09 101,09 + Khu vực nông thôn 1.184,20 1.197 1.200,1 1.209,8 101,08 100,26 100,81 100,53 + Khu vực thành thị 265,3 269,4 281,8 288,30 101,55 104,6 102,31 103,58 4. Tổng số lao động 850,1 854,1 851,1 857,2 100,47 99,65 100,72 99,92 + Lao động NLN 449,9 447 383,8 384,1 99,36 85,86 100,08 90,36 + Lao động CN-XD 209,2 212,3 244,3 252,1 101,48 115,07 103,19 110,54 + Lao động dịch vụ 191 194,3 223 221 101,73 114,77 99,10 110,42 5. Tỷ lệ hộ nghèo (%) 7,09 5,577 5,51 5,03 78,66 98,8 91,29 92,09 (Nguồn: Cục thống kê tỉnh Phú Thọ,2018-2021)
2.1.2. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã của tỉnh Phú Thọ trong những năm gần đây
2.1.2.1. Số lượng và đặc điểm về tuổi và giới tính của CB, CC cấp xã
Hiện nay, tồn tỉnh Phú Thọ có 248 xã, 26 phường và thị trấn, 2.893 khu dân cư với tổng số CBCC cấp xã tính đến tháng 12/2020 là 5.328 người, chiếm 58,1% tổng số CB, CC tồn tỉnh (bình qn mỗi xã có gần 20 CB, CC). Trong đó: CB, CC là đảng viên: 4.858 người (chiếm 89,6% tổng số CB, CC cấp xã); CB, CC nữ:1.415 người (chiếm 26,09%)
Bảng 2.2 Tuổi của cán bộ, cơng chức cấp xã tồn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2018 - 2021
Năm Tổng số
Chia theo độ tuổi
< 30 tuổi 31-40 tuổi 41-50 tuổi 51-60 tuổi > 60 tuổi
SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 2018 5424 904 16,7 1473 27,2 1532 28,2 1432 26,4 83 1,5 2019 5413 902 16,7 1474 27,2 1469 27,1 1490 27,5 78 1,4 2020 5328 829 15,6 1469 27,6 1523 28,6 1432 26,9 75 1,4 2021 5074 815 15,8 147 5 28,5 1469 28,4 125 8 24,8 57 1,1
(Nguồn: Báo cáo công tác đào tạo bồi dưỡng CB, CC cấp xã giai đoạn 2018-2020, Sở Nội vụ Phú Thọ)
Đội ngũ CB, CC cấp xã ngày càng được trẻ hoá, cơ cấu độ tuổi của CB, CC cấp xã của tỉnh Phú Thọ tính đến năm 2021 được phân bố như sau:
- Dưới 30 tuổi: 815 người, chiếm tỷ lệ 15,8%;
- Từ 31 đến 40 tuổi: 1.475 người, chiếm tỷ lệ 28,5%; - Từ 41 đến 50 tuổi: 1.69 người, chiếm tỷ lệ 28,4%; - Từ 51 đến 60 tuổi: 1.258 người, chiếm tỷ lệ 24,8%; - Trên 60 tuổi: 57 người, chiếm tỷ lệ 1,1%.
Trong q trình thực hiện, các tổ chức Đảng, chính quyền, đồn thể từ huyện đến cơ sở đều thực hiện nghiêm túc quy định về phân cấp quản lý tổ chức, cán bộ trong tất cả các khâu của công tác cán bộ từ tuyển dụng, bổ nhiệm, quy hoạch, bố trí, sử dụng cán bộ; chỉ đạo xây dựng phương án nhân sự cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp và bố trí, sử dụng cán bộ trong hệ thống chính trị bảo đảm cơ cấu 3 độ tuổi và tính kế thừa, phát triển; chuẩn bị sẵn sàng đội ngũ cán bộ kế cận, có sự chuyển tiếp vững vàng giữa các thế hệ.
Tỷ lệ, cơ cấu cán bộ trẻ, cán bộ nữ, cán bộ người dân tộc thiểu số được quan tâm thực hiện theo đúng quy định, hướng dẫn của Trung ương trong quá trình chuẩn bị nhân sự lãnh đạo các cấp, nhất là đảm bảo tỷ lệ, cơ cấu trong cấp ủy, lãnh đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương trong hệ thống chính trị. Trong từng thời kỳ, từng giai đoạn nhất định, tỉnh đã lựa chọn, bố trí cán bộ thuộc các lĩnh vực, ngành nghề cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo bảo đảm sự phát triển phù hợp với tình hình, thực tiễn của địa phương.
2.1.2.2. Trình độ của CB, CC cấp xã
a)Trình độ văn hóa của đội ngũ CB, CC cấp xã từng bước được chuẩn hố theo
quy định. Tính đến năm 2018 tỷ lệ CB, CC có trình độ văn hoá THPT trở lên chiếm 94,16%, tỷ lệ này năm 2013 là 80,72%.
Tuy vậy, đến nay đội ngũ CB, CC cấp xã vẫn cịn 318 người có trình độ văn hoá từ THCS trở xuống, chiếm 5,85% tổng số CB, CC cấp xã, trong đó vẫn cịn 01 CB, CC có trình độ tiểu học.
Bảng 2.3. Trình độ văn hóa của cán bộ, cơng chức cấp xã ĐVT: Người Năm Tổngsố Trình độ văn hóa Tiểu học THCS THPT SL TL % SL TL% SL TL% 2018 5424 1 0,02 317 5,8 5106 94,1 2019 5413 1 0,02 318 5,9 5094 94,1 2020 5328 0 0,00 315 5,9 5013 94,1 2021 5074 0 0,00 162 3,2 4912 96,8
(Nguồn: Báo cáo công tác đào tạo bồi dưỡng CB, CC cấp xã giai đoạn 2018-2021, Sở Nội vụ Phú Thọ)
Trình độ văn hóa của đội ngũ CB, CC cấp xã từng bước được chuẩn hoá theo quy định. Trong giai đoạn 2018 - 2021 tỷ lệ CB, CC có trình độ văn hố THPT trở lên chiếm 94,1%, năm 2018, 2019 có 1 CB, CC có trình độ văn hóa cấp tiểu học ( là trường hợp cán bộ phụ nữ người dân tộc Mường xã Kim Thượng, huyện Tân Sơn), tuy nhiên năm 2020, 2021 khơng cịn CB, CC nào có trình độ tiểu học. Tuy vậy, đến hết năm 2020 đội ngũ CB, CC cấp xã vẫn cịn 315 người có trình độ văn hố từ THCS trở xuống, chiếm 5,9% tổng số CB, CC cấp xã, năm 2021 còn 162 người chiếm 3,2%.
Phần lớn những CB, CC này đều ở các xã vùng sâu, vùng xa và đều có trình độ từ trung cấp trở lên.
b) Trình độ chun mơn
Bảng 2.4. Trình độ chun mơn cán bộ, cơng chức cấp xã
ĐVT: Người Năm Tổngsố Trình độ chun mơn Bồi dưỡng chưa qua đào tạo
Trung cấp Cao đẳng Đại học Thạc sỹ
SL TL% SL TL % SL TL% SL TL% SL TL % 2018 5424 1340 24,71 1967 36,3 118 2,2 1985 36,6 14 0,3 2019 5413 927 17,13 1352 25,0 72 1,3 3006 55,5 56 1,0 2020 5328 358 6,72 921 17,3 70 1,3 3891 73,0 88 1,7 2021 5074 129 2,54 524 10,3 70 1,4 4256 83,9 95 1,9
(Nguồn: Báo cáo công tác đào tạo bồi dưỡng CB, CC cấp xã giai đoạn 2018-2021, Sở Nội vụ Phú Thọ)
Trình độ chun mơn của CB, CC cấp xã tỉnh Phú Thọ ngày càng được nâng cao và chuẩn hóa. Tỷ lệ CB, CC có trình độ từ trung cấp trở lên đạt 97,4%. Tỷ lệ CB, CC
có trình độ trung cấp, cao đẳng đã giảm mạnh, tăng tỷ lệ trình độ đại học từ 36,6% năm 2018 lên 83,9% năm 2021. Qua tìm hiểu, tác giả được biết những CB, CC cấp xã chưa qua đào tạo, có trình độ trung cấp, cao đẳng được cơ quan tạo điều kiện về mặt thời gian để học tập nâng cao trình độ theo các hình thức liên thơng, vừa làm, vừa học vào cuối tuần tại các trường đại học trên địa bàn tỉnh như Đại học Cơng nghiệp Việt Trì, Đại học Hùng Vương và các cơ sở giáo dục chun nghiệp khác
c) Trình độ lý luận chính trị Bảng 2.5. Trình độ lý luận chính trị của CB, CC cấp xã Đơn vị: Người Năm Tổngsố Số được đào tạo LLCT
Chia theo các cấp đào tạo
Bồi dưỡng chưa qua
đào tạo
Sơ cấp Trung cấp Cao cấp
SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%
2018 5424 3437 63,37 52 1,5 787 22,9 2536 73,8 62 1,8
2019 5413 3529 65,19 51 1,4 951 26,9 2456 69,6 71 2,0
2020 5328 3812 71,55 47 1,2 1125 29,5 2558 67,1 82 2,2
2021 5074 4216 83,09 46 1,1 1219 28,9 2861 67,9 90 2,1
(Nguồn: Báo cáo công tác đào tạo bồi dưỡng CB, CC cấp xã giai đoạn 2018-2021, Sở Nội vụ Phú Thọ)
Các cấp lãnh đạo tỉnh Phú Thọ nhận thức sâu sắc rằng: “Có lý luận soi đường thì quần chúng hành động mới đúng đắn, mới phát triển được tài năng và lực lượng vơ tận của mình”, lý luận chính trị giúp đội ngũ cán bộ, đảng viên có tư duy khoa học, có phương pháp làm việc biện chứng; có phương thức lãnh đạo và tổ chức quần chúng thực hiện nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội,v.v.. phù hợp với quy luật khách quan. Xuất phát từ thực tiễn, từ yêu cầu của tình hình và nhiệm vụ UBND tỉnh Phú Thọ đã chỉ đạo Sở Nội vụ tỉnh Phú Thọ xây dựng, kế hoạch, chương trình học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận bắt buộc hằng năm đối với cán bộ, đảng viên gắn với việc cung cấp thông tin, cập nhật kiến thức mới phù hợp từng đối tượng, từng cấp, từng ngành, từng địa phương theo Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII theo hướng cụ thể, thiết thực. Tuy nhiên, nhiều địa phương xã, phường các cán bộ, công chức biết yêu cầu cần thiết phải học tập lý luận chính trị mà thường chỉ tập trung cho đào tạo, bồi dưỡng, học tập về chun mơn, nghiệp vụ; thậm chí có nhiều người chỉ chú trọng bằng cấp chun mơn, cịn xin nợ việc học tập lý luận chính trị. Đã có khơng ít người khơng chỉ thiếu tự giác, không chủ động tham gia học tập lý luận chính trị mà cịn mượn
nhiều lý do để trốn tránh hoặc xin thôi không tham gia học tập lý luận chính trị.
Chính vì các lý do phân tích ở trên mà tỷ lệ CB, CC cấp xã trên tồn địa bàn tỉnh Phú Thọ tính đến hết 31/12/2021 đã qua các lớp đào tạo về lý luận chính trị mới đạt 83,09%. Chủ yếu là trình độ trung cấp và sơ cấp, trình độ cao cấp chính trị có 90 người chiếm 2,1% , những CB, CC này hầu hết là các lãnh đạo cấp phường ở TP Việt Trì và thị xã Phú Thọ. Theo Quyết định số 04/2004/QĐ-BNVV của Bộ Nội vụ ngày 16/01/2004 quy định công chức cấp xã sau khi được tuyển dụng chỉ cần bồi dưỡng để có trình độ tương đương sơ cấp chính trị là đảm bảo tiêu chuẩn.
d) Trình độ quản lý nhà nước
Bảng 2.6. Trình độ quản lý Nhà nước của CB, CC cấp xã
Đơn vị: Người
Năm Tổngsố
CB, CC chưa được
đào tạo
CB, CC được đào tạo
Tổng số Chuyên viên và tương đương tương đương CV chính và
SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%
2018 5424 5121 94.4 303 5.6 303 5.6 0 0.0
2019 5413 5098 94.2 315 5.8 312 5.8 3 0.1
2020 5328 5012 94.1 316 5.9 313 5.9 3 0.1
2021 5074 4631 91,27 443 8,7 398 7,8 45 0,9
(Nguồn: Báo cáo công tác đào tạo bồi dưỡng CB, CC cấp xã giai đoạn 2018-2021, Sở Nội vụ Phú Thọ)
Năm 2018, tổng số CB, CC cấp xã có trình độ đào tạo về nghiệp vụ 303 người, chiếm 5,6% tổng số cán bộ công chức; số cán bộ cơng chức chưa có trình độ đào tạo về nghiệp vụ quản lý nhà nước là: 5.012 người, chiếm 94,4% tổng số CB, CC. Nhờ sự chỉ đạo quyết liệt của UBND tỉnh và các cấp chính quyền, sự tham mưu kịp thời của Sở Nội vụ đến năm 2021 số CB, CC cấp xã qua đào tạo, bồi dưỡng về trình độ quản lý nhà nước đã tăng lên đáng kể với 443 người chiếm 8,7%. Số CB, CC có trình độ đào tạo nếu tính trung bình mỗi xã chưa được 2 người, thực tế số CB, CC cấp xã có trình độ quản lý Nhà nước cũng tập trung ở đội ngũ cán bộ phường xã tại TP Việt Trì và thị xã Phú Thọ, phần lớn các xã ở các huyện khác đều chưa được đào tạo về nghiệp vụ quản lý nhà nước. Đây là thực trạng mà UBND tỉnh Phú Thọ cùng các Sở Ban ngành chức năng cần sớm đưa ra giải pháp khắc phục để hồn thiện trình độ, nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ CB, CC cấp xã trên địa bàn tỉnh.
Bảng 2.7. Tổng hợp tỷ lệ CB, CC cấp xã đã qua đào tạo phân theo địa bàn
STT Đơn vị
Tỷ lệ đã qua đào tạo (%)
TĐ chuyên
môn
QLNN LLCT Tin học NN/ Tiếngdân tộc
1 TP Việt Trì 100,0 25,0 83,2 100,0 100,0
2 Thị xã Phú Thọ 100,0 12,0 79,8 100,0 100,0
3 Huyện Đoan Hùng 93,0 2,3 63,5 100,0 100,0
4 Huyện Lâm Thao 92,0 1,2 72,6 100,0 100,0
5 Huyện Thanh Ba 93,0 1,5 70,4 100,0 100,0
6 Huyện Phù Ninh 95,0 2,9 66,7 100,0 100,0
7 Huyện Tam Nông 87,0 2,5 68,3 100,0 100,0
8 Huyện Tân Sơn 72,0 - 65,8 100,0 100,0
9 Huyện Yên Lập 74,0 - 66,2 100,0 100,0
10 Huyện Cẩm Khê 86,0 3,2 71,5 100,0 100,0
11 Huyện Hạ Hòa 91,0 3,9 80,2 100,0 100,0
12 Huyện Thanh Sơn 79,0 - 78,5 100,0 100,0
13 Huyện Thanh Thủy 81,0 4,0 74,6 100,0 100,0
(Nguồn: Báo cáo công tác đào tạo bồi dưỡng CB, CC cấp xã giai đoạn 2018-2021, Sở Nội vụ Phú Thọ)
Đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) cấp xã được tỉnh Phú Thọ xác định là một nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên và lâu dài, nhằm xây dựng đội ngũ CB, CC thực sự có năng lực thực tiễn, chun mơn nghiệp vụ cao, bản lĩnh chính trị vững vàng.
Để ngày càng hồn thiện đội ngũ CBCC, tỉnh tiếp tục đổi mới nội dung, chương trình, thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch CBCC; bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng làm việc theo vị trí chức danh và chuyên ngành dành cho CBCC. Đồng thời thực hiện nghiêm các quy định, chấn chỉnh, nâng cao trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương hành chính và đạo đức công vụ, xây dựng chế tài đối với việc thực thi công vụ của CBCC.
Theo lãnh đạo sở nội vụ tỉnh Phú Thọ, đội ngũ CB, CC cấp xã đã có những bước phát triển về chất, đáp ứng được nhiệm vụ công tác. Đa số công chức cấp xã ứng dụng thành thạo công nghệ thông tin trong giải quyết các thủ tục hành chính tại bộ phận một cửa hiện đại cấp xã, có kỹ năng giao tiếp, văn hóa ứng xử trong thực thi cơng vụ. Việc thực hiện chính sách ĐTBD CB, CC cấp xã có hiệu quả nên tỉnh Phú Thọ được đánh giá dẫn đầu về thực hiện đạt và vượt mục tiêu đề ra, cụ thể: Tỉnh đã có 99,6 cơng chức xã có trình độ chun mơn trung cấp trở lên (vượt 9,6%); 100% công chức xã thực hiện
chế độ bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu hàng năm (vượt 20%). Như vậy, việc thực hiện chính sách ĐTBD CB, CC cấp xã ở tỉnh Phú Thọ đã được mục tiêu mà Đảng và Chính phủ đề ra: 96% CB, CC cấp xã vùng đô thị, đồng bằng và 88% CB, CC cấp xã vùng núi có trình độ trung cấp chun mơn trở lên; gần 72% CB, CC cấp xã thực hiện chế độ bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu hàng năm.
Bên cạnh những kết quả đạt được, thực tế vẫn cịn tình trạng một số cơ quan, đơn vị, địa phương buông lỏng quản lý kỷ luật kỷ cương trong thực thi công vụ, vẫn nảy sinh những hành vi nhũng nhiễu, tiêu cực của cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC), gây phiền hà tới người dân, doanh nghiệp. Tình trạng vi phạm pháp luật, quy chế, quy định trong hoạt động cơng vụ vẫn cịn, có nhiều trường hợp bị xử lý kỷ luật. Đào tạo, bồi dưỡng để xây dựng đội ngũ cán bộ cấp cơ sở chuyên nghiệp, có đủ phẩm chất, trình độ và năng lực, đáp ứng yêu cầu phục vụ Nhân dân, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương là việc làm cấp bách luôn được các đơn vị, địa phương trong tỉnh tập trung thực hiện.
2.1.2.3. Tình hình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã giai đoạn 2018-2021
Xác định nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC cấp xã là nhiệm vụ cốt lõi trong định hướng cải cách hành chính tại các cấp chính quyền, chính vì thế cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã là nhiệm vụ hết sức quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực quản lý điều hành và thực thi công vụ của đội ngũ CB, CC các xã, phường, thị trấn, là nền tảng quyết định sự thành cơng của cải cách hành chính. Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Phú Thọ đã chỉ đạo các sở, ngành, đoàn thể cấp tỉnh, UBND các huyện, thành phố, thị xã triển khai đồng bộ các giải pháp về ĐTBD chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị, tin học ngoại ngữ và tiếng dân tộc cho CB, CC cấp xã.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành Kết luận số 18-KL/TU về một số chủ