Kết quả khảo sát về cơ sở đào tạo và đội ngũ giáo viên

Một phần của tài liệu Quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã của tỉnh phú thọ (Trang 86 - 88)

Bảng 2 .8 Tình hình cán bộ, công chức cấp xã được đi đào tạo chuyên môn

Bảng 2.16 Kết quả khảo sát về cơ sở đào tạo và đội ngũ giáo viên

đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã

5 Về cơ sở đào tạo và đội ngũ giáo viên

Đánh giá của người quản lý

Đánh giá của CB, CC cấp xã

5.1 Giáo viên có trình độ cao, chun mơn tốt 4,08 3,85 5.2 Giáo viên có kỹ năng sư phạm, áp dụng nhiều phương pháp giảng dạy dễ hiểu 3,45 3,05 5.3 Phòng học đầy đủ trang thiết bị hiện đại:

Máy chiếu, quạt, đủ ánh sáng 3,03 3,39

5.4. Cơ sở đào tạo khang trang, hiện đại 3,05 3,05

(Nguồn: Kết quả khảo sát điều tra của tác giả)

Qua khảo sát điều tra cho thấy: Cả đội ngũ quản lý và các CB, CC cấp xã đều đồng ý rằng trình độ chun mơn của giáo viên là tốt (mức điểm đánh giá trung bình là 4,08 và 3,85), tuy nhiên họ lại cho rằng kỹ năng sư phạm và các phương pháp giảng dạy chưa dẽ hiểu; Cơ sở vật chất phục vụ cơng tác đào tạo cũng ở mức trung bình (mức điểm đánh giá trung bình cùng là 3,05); còn thiếu các trang thiết bị hiện đại (mức điểm đánh giá trung bình cùng là 3,03 và 3,39).

Thực hiện phỏng vấn sâu, chị M.T.L ở xã Cự Đồng, huyện Thanh Sơn cho biết: “mức độ sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực và áp dụng kinh nghiệm thực tiễn của giảng viên là rất tốt, nhưng nhiều thầy cô không thành thạo khi sử dụng máy chiếu trong giảng dạy, phần lớn là thuyết trình”.

Về cơ sở vật chất, ông Bùi Minh Phong – Phó Giám đốc TTBDCT huyện Yên Lập cho biết: “Hiện nay, diện tích đất sử dụng của nhà trường còn tương đối chật hẹp, thiếu một số hạng mục cần thiết phục vụ cho các hoạt động như phịng đọc, phịng nghiên cứu, thư viện, nhà cơng vụ, khu thể thao cho học viên. Đặc biệt, còn thiếu các trang thiết bị phục vụ cho nghiên cứu, giảng dạy và học tập như máy chiếu PowerPoint lắp cố định ở các lớp học”.

Khi được hỏi về công tác quản lý đội ngũ giáo viên trong thực hiện đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã bà Trần Phương H. phòng nội vụ huyện Lâm Thao cho biết: “Bên cạnh những cố gắng và kết quả đạt được trong quản lý xây dựng và phát triển đội ngũ giáo

viên hiện nay vẫn cịn những hạn chế, bất cập cần có biện pháp khắc phục như việc tham gia giảng dạy của giảng viên, cán bộ lãnh đạo, quản lý ở một số trung tâm chưa đảm bảo theo quy định. Qua kiểm tra gần đây cho thấy, 60% giảng viên chưa bảo đảm thực hiện theo đúng định mức về giờ giảng và dự giờ rút kinh nghiệm theo quy định của Ban Tuyên giáo Trung ương và tỉnh. Việc giảng dạy tại các trung tâm hiện nay, nhìn chung vẫn dựa chủ yếu vào đội ngũ giảng viên kiêm chức. Khơng ít giảng viên trẻ cịn thiếu kiến thức thực tiễn và phương pháp sư phạm; chưa đầu tư thời gian cần thiết cho việc nghiên cứu, chuẩn bị bài giảng, nên chất lượng giảng dạy chưa thật sự đáp ứng yêu cầu”

Như vậy, để quản lý ĐT, BD CB, CC cấp xã hiệu quả, thời gian tới cần quản lý chặt chẽ hơn nữa việc thực hiện đầy đủ quy chế đào tạo đối với đội ngũ giáo viên, đặc biệt đội ngũ giảng viên trẻ và giảng viên kiêm chức.

2.2.3.4. Công tác đánh giá kết quả đào tạo

-Tổng kết, ghi nhận kết quả khóa bồi dưỡng

Sau mỗi khóa đào tạo, Sở nội vụ hoặc Trung tâm Bồi dưỡng chính trị (đối với các khóa đào tạo, bồi dưỡng do sở quản lý) hoặc phòng nội vụ, Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện (đối với các khóa đào tạo, bồi dưỡng do huyện quản lý) đều tổ chức kiểm tra, đánh gía, xếp loại kết quả học tập của đối tượng tham gia đào tạo, bồi dưỡng.

- Công tác tổ chức, đánh giá các kì thi kết thúc khóa học đều được thực hiện nghiêm túc, đúng quy định từ việc ra đề, coi thi, chấm thi dưới sự giám sát của Giám đốc Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện hoặc tỉnh, của phịng nội vụ hoặc sở nội vụ.

- Việc cấp chứng chỉ, chứng nhận cho các đối tượng tham gia ĐT, BD được thực hiện đúng thời gian quy định

- Cán bộ, cơng chức cấp xã tham gia các khóa bồi dưỡng, đào tạo phải có báo cáo về kết quả học tập với Lãnh đạo cơ quan và Phòng Nội vụ. Trường hợp được tham gia các lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ thì có thể tổ chức phổ biến lại cho những người có liên quan (nếu cần).

- Khi nhận được các văn bằng, chứng chỉ ghi nhận kết quả học tập, CB, CC cấp xã tham gia khóa học phải gửi lại Phịng Nội vụ bản sao để lưu vào hồ sơ cơng chức.

Song song với đó, Sở Nội vụ và phòng nội vụ cũng tổ chức lấy ý kiến đánh giá của người học về đội ngũ giảng viên.

Các đơn vị, UBND các xã tổ chức đánh giá CB, CC của cơ quan vào cuối năm hành chính, có tính đến yếu tố hiệu quả của việc tham gia khóa ĐT, BD, việc áp dụng kiến thức sau khóa đào tạo vào công việc của họ.

Thực hiện quy định của luật cán bộ, công chức, các văn bản hướng dẫn về công tác quản lý cơng chức sau bồi dưỡng; trong đó nội dung kiểm tra, đánh giá đối với

công chức cấp xã sau bồi dưỡng luôn được quan tâm, bởi đây là cơ sở cho việc đề bạt, bổ nhiệm, luân chuyển, quy hoạch, bồi dưỡng đội ngũ công chức trong thời gian tới. Ngoài các văn bản quy định của Luật và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan theo quy định, Tỉnh Phú Thọ đã ban hành nhiều hệ thống văn bản quy định về kỷ luật, kỷ cương hành chính, về tác phong, đạo đức của người công chức cấp xã để làm cơ sở cho việc đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của cơng chức. Tiêu chí đánh giá, kiểm tra đội ngũ công chức cấp xã của tỉnh Phú Thọ sau bồi dưỡng dựa trên các nhóm tiêu chí đánh giá kỹ năng nghề nghiệp; đánh giá tính chuyên nghiệp của người cơng chức; đánh giá trình độ chun mơn nghiệp vụ thể hiện ở kết quả thực hiện công việc được giao, khả năng thích ứng khi thực thi cơng vụ với tính kỷ luật cao, vơ tư khơng vụ lợi trong việc chấp hành pháp luật được đặt trong mối quan hệ và sự hợp tác với đồng nghiệp, tổ chức, cơng dân; đánh giávề đạo đức cơng vụ đó là cách ứng xử, hành vi thái độ của công chức khi thi hành cơng vụ; đánh giá về trình độ, sức khoẻ… khi tiến hành quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, quy hoạch cán bộ; đánh giá về khả năng nhận thức và mức độ sẵn sàng đáp ứng sự thay đổi vị trí cơng việc.

Một phần của tài liệu Quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã của tỉnh phú thọ (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w