Bảng 2 .8 Tình hình cán bộ, công chức cấp xã được đi đào tạo chuyên môn
Bảng 2.14 Kết quả khảo sát về công tác tuyển chọn
3 Công tác tuyển chọn cán bộ, công chức cấp xã để đào tạo, bồi dưỡng người quản lý Đánh giá của CB, CC cấp xã Đánh giá của
3.1 Theo anh chị việc lựa chọn đối tượng tham
gia ĐT, BD luôn đúng theo quy định 4.05 4.16
3.2 Theo anh chị việc tuyển chọn đối tượng
tham gia ĐT, BD luôn theo nhu cầu công việc 2.65 2.17 3.3.
Theo anh chị việc tuyển chọn đối tượng tham gia ĐT, BD dựa vào tiêu chí cịn thiếu theo quy định về tiêu chuẩn chức danh của CB, CC cấp xã
3.45 3.69
3.4
Theo anh chị việc tuyển chọn đối tượng tham gia ĐT, BD dựa vào vị trí làm việc của CB, CC cấp xã
3.95 3.53
(Nguồn: Kết quả khảo sát điều tra của tác giả)
Liên quan đến công tác tuyển chọn công tác tuyển chọn cán bộ, công chức cấp xã để đào tạo, bồi dưỡng tất cả các nhà quản lý và CB, CC cấp xã tham gia ĐT, BD đều cho rằng việc lựa chọn đối tượng luôn được thực hiện đúng quy định (mức điểm đánh giá trung bình là 4,05 và 4,16) và chủ yếu dựa vào các tiêu chí, quy định về tiêu chuẩn CB, CC cấp xã còn thiếu (mức điểm đánh giá trung bình là 3,45 và 3,69); được dựa vào vị trí việc làm của CB, CC cấp xã để cử đi ĐT, BD (mức điểm đánh giá trung bình là 3,95 và 3,53). Xong hầu hết các nhà quản lý và CB, CC đã và đang tham gia đào tạo, bồi dưỡng đều có phản hồi cơng tác tuyển chọn CB, CC đi ĐT, BD chưa thật sự chú trọng vào chất lượng và bản chất công việc của CB, CC mà CB, CC cấp xã tham gia các khóa ĐT, BD là do thuộc diện bắt buộc theo chương trình mục tiêu hoặc do CB, CC cịn thiếu các tiêu chí theo chuẩn. (mức điểm đánh giá trung bình 2,65 và 2,17).
2.2.3.2. Thiết kế và ban hành nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã
Cơng tác xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu bồi dưỡng được quan tâm; tổ chức triển khai thực hiện các chương trình bồi dưỡng đảm bảo tính khoa học, sát đối tượng, phù hợp với thực tiễn, bảo đảm tính khoa học, sát đối tượng và phù hợp thực tiễn, theo phương châm rõ hơn về lý luận, sát với đối tượng và phù hợp với thực tiễn. Đối với chương trình bồi dưỡng cơng chức cấp xã theo Đề án, chương trình mục tiêu Quốc gia, trên cơ sở kết quả điều tra, khảo sát nhu cầu bồi dưỡng, các cơ sở đào tạo đã chủ động phân cơng đội ngũ giảng viên xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu bồi dưỡng phù hợp với đối tượng. Theo đó, chương trình bồi dưỡng được thiết kế với 02 nhóm kiến thức:
nhóm kiến thức mới (những điểm mới trong các văn kiện của Đảng, một số điểm mới trong văn bản pháp luật); nhóm kiến thức về kỹ năng (kỹ năng giao tiếp, kỹ năng soạn thảo văn bản…). Chương trình đổi mới theo hướng làm rõ hơn những quan điểm của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước và những vấn đề đặt ra trong thực tiễn; bồi dưỡng kỹ năng cụ thể phù hợp với từng chức danh.
Tuy nhiên, chất lượng cơng tác bồi dưỡng có chuyển biến nhưng chưa thực sự tồn diện. Phương pháp giảng dạy ở một số chuyên đề chưa phù hợp đối tượng, còn nặng về thuyết trình; một số học viên ý thức, thái độ chưa thực sự cầu thị, nghiêm túc.
Các chương trình bồi dưỡng còn chưa nhiều, nội dung tài liệu bồi dưỡng chưa phong phú và chưa mạnh dạn quảng bá sâu rộng trong phạm vi cần thiết để thu hút, đáp ứng yêu cầu người học. Hiện tại, các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng trong tỉnh chủ yếu còn bị hạn chế trong việc mở các khóa đào tạo, bồi dưỡng, thường chỉ mở các khóa đào tạo, bồi dưỡng theo ngân sách được giao, ít mở hoặc chưa được phép mở các khóa học đáp ứng nhu cầu khác của xã hội và các tổ chức có nhu cầu khác.