Giới thiệu chung về tỉnh Vĩnh Phỳc

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý công tác đấu thầu trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 35 - 38)

6. Kết quả dự kiến đạt được:

2.1Giới thiệu chung về tỉnh Vĩnh Phỳc

Vĩnh Phỳc nằm ở vị trớ cửa ngừ phớa Bắc của thủ đụ Hà Nội, là cầu nối giữa cỏc tỉnh Việt Bắc với Hà Nội và đồng bằng chõu thổ sụng Hồng, do vậy cú vai trũ rất quan trọng trong chiến lược phỏt triển kinh tế khu vực và quốc gia.

Địa hỡnh của Vĩnh Phỳc chia làm ba vựng: rừng nỳi, trung du và đồng bằng. Vựng rừng nỳi nằm ở phớa bắc, tiếp giỏp với khu vực rừng nỳi của 2 tỉnh Tuyờn Quang và Thỏi Nguyờn, trong đú cú hai dóy nỳi quan trọng là Tam Đảo và Sỏng Sơn, cú tiềm năng lớn về tài nguyờn rừng và du lịch. Cỏc nhà nghiờn cứu khi xem xột vựng đồng bằng sụng Hồng dưới gúc độ địa lớ, văn hoỏ đó xếp khu vực này vào vựng địa - văn hoỏ thềm phự sa cổ. Như vậy, Vĩnh Phỳc khụng những là địa phương cú bề dày lịch sử về văn hoỏ, mà cũn cú thể coi là nơi khởi nguồn của nền văn minh của đồng bằng Bắc Bộ.

Vựng đồng bằng phớa nam cú tổng diện tớch 46.8 nghỡn ha, bao gồm 46 xó, phường, thị trấn thuộc địa bàn cỏc huyện Mờ Linh (đó được điều chỉnh về Hà Nội năm 2008), Vĩnh Tường, Yờn Lạc và 6 xó của huyện Bỡnh Xuyờn, 3 xó của huyện Tam Dương. Vựng đồng bằng cú 32,9 nghỡn ha diện tớch đất nụng nghiệp. Đõy là khu vực cú tiềm năng và cú truyền thống trồng lỳa nước, cõy vụ đụng, trồng rau, chăn nuụi lợn,… cú đủ cỏc điều kiện để phỏt triển một nền nụng nghiệp thõm canh năng suất cao.

Vựng trung du ở giữa cú địa hỡnh đồi gũ xen kẽ nhau từ đụng sang tõy, gồm 8 xó của huyện Tam Dương, 6 xó của huyện Bỡnh Xuyờn, 10 xó của huyện Lập Thạch và Sụng Lụ; 6 phường của thành phố Vĩnh Yờn và 2 xó của thị xó Phỳc Yờn. Tổng diện tớch khu vực này là 24,9 nghỡn ha, trong đú đất nụng nghiệp chiếm 14 nghỡn ha. Đõy là vựng cú quỹ đất đai dồi dào, đặc biệt là đất đồi thớch hợp trồng cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả, hoa màu và chăn nuụi đại gia sỳc. Vỡ vậy, vựng này cú điều kiện để chuyển đổi cơ cấu trồng trọt và chăn nuụi theo hướng tăng sản xuất hàng hoỏ thực phẩm.

Về mặt thủy văn, trờn địa bàn Vĩnh Phỳc, hệ thống sụng suối khỏ đa dạng, trong đú lớn nhất là hai hệ thống sụng Lụ và sụng Hồng. Sụng Lụ ở phớa Tõy với chiều dài chảy qua địa bàn tỉnh là 37 km, trở thành ranh giới tự nhiờn giữa Vĩnh Phỳc và Phỳ Thọ. Ở phớa Nam, sụng Hồng cũng là ranh giới phõn tỏch giữa Vĩnh Phỳc với Hà Nội với chiều dài chảy qua là 40 km. Ngoài ra, trờn địa phận Vĩnh Phỳc cũn cú nhiều sụng ngũi nhỏ bắt nguồn từ dóy nỳi Tam Đảo chảy xuống vựng đồng bằng như sụng Phú Đỏy, sụng Cà Lồ. Vĩnh Phỳc cũn cú nhiều đầm, hồ lớn được hỡnh thành bởi kiến tạo địa lớ hoặc do yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội sau này, như đầm Vạc, đầm Rượu, đầm Đụng Mật, đầm Kiờn Cương, đầm Dưng, hồ Đại Lải, hồ Thanh Lanh, Xạ Hương, Võn Trục, ... Đõy là những đầm, hồ cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc điều tiết nguồn nước, điều hoà khớ hậu, phỏt triển cỏc ngành sản xuất, dịch vụ, du lịch.

Với vị trớ địa lớ và thủy văn thuận lợi, hệ thống giao thụng của Vĩnh Phỳc phỏt triển khỏ sớm. Ngay từ cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, nhằm mục đớch khai thỏc cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn trong tỉnh và cỏc vựng lõn cận, thực dõn Phỏp đó triển khai xõy dựng hệ thống giao thụng vận tải bao gồm cả đường bộ, đường sắt và đường hàng khụng. Hiện nay, quốc lộ 2 Hà Nội - Hà Giang chạy qua địa phận Vĩnh Phỳc với trờn 50 km, song song với đường sắt Hà Nội - Lào Cai qua Vĩnh Phỳc. Quốc lộ 2B từ Vĩnh Yờn đi khu nghỉ mỏt Tam Đảo, quốc lộ 2C từ Vĩnh Yờn qua Tam Dương, Lập Thạch, Sụng Lụ đi Tuyờn Quang. Đõy là những tuyến đường bộ mang tầm chiến lược đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của miền Bắc. Bờn cạnh đú, cỏc đường nối từ vựng đồng bằng lờn miền nỳi cũng khỏ phong phỳ, như đường 12, 13, 23, 40, 129... với tổng chiều dài trờn 302 km. Hệ thống giao thụng đường thuỷ cũng được chỳ ý và khỏ phỏt triển, nhất là trờn hệ thống sụng Hồng, Sụng Lụ. Đường hàng khụng, ngay từnăm 1941, phỏt xớt Nhật đó cho xõy dựng sõn bay Hương Gia trờn địa bàn Vĩnh Phỳc nhằm phục vụ cho nhu cầu quõn sự. Hoà bỡnh lập lại tại khu vực Đa Phỳc - Kim Anh, Nhà nước ta đó xõy dựng sõn bay quõn sự Đa Phỳc, về sau sõn bay này được cải tạo xõy dựng thành sõn bay Nội Bài, sõn bay quốc tế quan trọng nhất ở khu vực phớa Bắc.

Về khớ hậu, chế độ giú mựa và sự thay đổi khớ hậu trong năm một mặt tạo điều kiện cho việc thực hiện thõm canh, gieo cấy nhiều vụ, đa dạng hoỏ sản xuất nụng nghiệp, tăng hệ số sử dụng đất nụng nghiệp. Song, mặt khỏc cũng gõy ra khụng ớt khú khăn như ỳng lụt, khụ hạn, sương muối, lốc xoỏy, mưa đỏ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và đời sống nhõn dõn.

Nguồn tài nguyờn khoỏng sản của Vĩnh Phỳc khụng phong phỳ. Tuy cú một số loại khoỏng sản quý hiếm như thiếc, vàng sa khoỏng nhưng trữ lượng thấp, phõn tỏn, do vậy khụng thuận lợi cho đầu tư khai thỏc. Khoỏng sản cú trữ lượng đỏng kể nhất là vật liệu xõy dựng như đỏ xõy dựng, đỏ granit (khoảng 50 triệu mP

3

P

), cao lanh, cỏt sỏi và đất sột,…

Tài nguyờn rừng của Vĩnh Phỳc tương đối đa dạng do cú địa hỡnh rừng nỳi và gũ đồi, nhất là cú vườn quốc gia Tam Đảo, cú giỏ trị về kinh tế lõm nghiệp và du lịch. Hiện đất lõm nghiệp đang sử dụng cú 27,3 ngàn ha, trong đú đất cú rừng trồng 13,4 nghỡn ha, đất cú rừng tự nhiờn 9,8 nghỡn ha và trong tương lai cú thể trồng thờm 11 nghỡn ha đất trống đồi trọc thuộc đất lõm nghiệp, đất chưa sử dụng và trồng cõy phõn tỏn.

Ngoài Tam Đảo, Vĩnh Phỳc cũn cú nhiều tiềm năng để phỏt triển du lịch. Tài nguyờn du lịch của tỉnh rất đa dạng và phong phỳ, nhiều điểm du lịch lại nằm trong quy hoạch tổng thể về du lịch của vựng Bắc Bộ.

So với cỏc tỉnh, thành trong cả nước, Vĩnh Phỳc là tỉnh cú dõn số thuộc loại trung bỡnh. Hiện nay, toàn tỉnh cú hơn 1 triệu người sinh sống, trong đú người Kinh chiếm trờn 97%, người Sỏn Dỡu chiếm 2,5%, dõn cư thuộc cỏc thành phần dõn tộc khỏc cú số lượng ớt chủ yếu đến Vĩnh Phỳc do quỏ trỡnh chuyển cư và hụn nhõn.

Năm 1997, nguồn lực lao động của tỉnh là 584,59 nghỡn người: khoảng 7,3% lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kĩ thuật; lao động chưa qua đào tạo chiếm số lượng lớn. Hiện nay, lao động cú trỡnh độ đại học và cao đẳng trở lờn đang cú chiều hướng tăng.

Bờn cạnh những thuận lợi rất căn bản, sự phỏt triển kinh tế của Vĩnh Phỳc cũng cú nhiều khú khăn và hạn chế. Một trong những khú khăn lớn nhất là nền kinh

tế cú xuất phỏt điểm thấp, chưa cú tớch luỹ, đời sống của một bộ phận cư dõn cũn khú khăn, dẫn đến hạn chế khả năng tự đầu tưphỏt triển.

Cơ sở hạ tầng cũn yếu kộm và chưa đồng bộ, chưa đỏp ứng được yờu cầu của nền sản xuất hàng hoỏ và phỏt triển thương mại trong cơ chế thị trường. Những năm gần đõy, tuy tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng chưa đủ để đảm bảo phỏt triển ổn định và bền vững. Đú là những thỏch thức cơ bản của Vĩnh Phỳc khi bước vào cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý công tác đấu thầu trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 35 - 38)