3.2. Các giải pháp đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
3.2.1. Trong việc xây dựng quy trình nghiệp vụ liên quan đến Thư tín dụng
Trong hoạt động của Ngân hàng nói chung và hoạt động TTQT – TTTM tại Ngân hàng nói riêng, quy trình nghiệp vụ ln đóng một vai trị quan trọng để việc thực hiện các nghiệp vụ đó được tiêu chuẩn hóa, phù hợp với các quy định của pháp luật cũng như tạo ra một chu trình xử lý, tác nghiệp nhanh chóng, chính xác, phục vụ tối đa cho khách hàng. Người viết đưa ra các giải pháp sau trong việc xây dựng quy trình nghiệp vụ TTTM tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam:
Thứ nhất, áp dụng UCP 600 vào trong quá trình xây dựng quy trình nghiệp vụ liên quan đến LC: Như đã phân tích, hiện tại UCP 600 vẫn là nguồn luật
áp dụng phổ biến nhất trên thế giới về LC. Dù tại một số quốc gia đã xây dựng một số điều luật riêng, quy định xét xử riêng liên quan đến LC nói chung và tính độc lập của LC nói riêng thì các quy định của UCP 600 vẫn được thừa nhận. Ví dụ, thực tiễn xét xử của Hoa Kỳ đã khơng thừa nhận hồn tồn tính độc lập của LC mà đã nhìn thấy lỗ hổng của phương thức này và hạn chế nó này bằng quy tắc gian lận, giả mạo. Pháp luật Hoa Kỳ vẫn đứng trên sự tuân thủ nguyên tắc độc lập của tín dụng chứng từ trong thực tiễn xét xử, giải quyết tranh chấp liên quan đến LC, tuy nhiên, sự tuân thủ này cịn đi kèm với ngoại lệ, trong đó, đề cập đến trách nhiệm của ngân hàng trong việc cân nhắc chấp nhận hay từ chối thanh tốn khi có sự nhận biết rõ ràng về hành vi giả mạo, gian lận. Hơn nữa, như đã phân tích về Án lệ số 13, Việt Nam đang thừa nhận rằng nguyên tắc độc lập của LC theo UCP 600 không trái với các quy định tại Pháp luật Việt Nam. Do đó, việc xây dựng quy trình tác nghiệp TTQT – TTTM tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam phải gắn với các quy định liên quan của UCP 600.
Thứ hai, xây dựng quy trình kiểm sốt hoạt động TTQT – TTTM song song với việc xây dựng quy trình tác nghiệp: Kiểm soát là một khâu quan trọng trong hoạt động TTQT và TTTM và phải được tiến hành trong tất cả các bước tác nghiệp liên quan đến LC. Việc này sẽ mang về cho Ngân hàng những lợi ích như sau:
- Kiểm sốt sẽ làm giảm các trường hợp cán bộ Ngân hàng “bắt tay” với các doanh nghiệp, lợi dụng tính độc lập của LC mà khơng làm đúng trách nhiệm của mình trong phát hành, kiểm tra bộ chứng từ hay thanh toán LC.
- Việc kiểm soát sẽ làm giảm thiểu các sai sót trong q trình tác nghiệp của cán bộ thuộc bộ phận TTQT – TTTM, đặc biệt là trong bước kiểm tra chứng từ.
Thứ ba, tiến tới chun mơn hóa các khâu nghiệp vụ tác nghiệp liên quan đến LC: Hiện tại, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đang xây dựng và sử
dụng chương trình TI trong tác nghiệp TTTM. Chương trình đang tiến đến bước xử lý tác nghiệp tập trung tại trung tâm TTTM của Ngân hàng. Việc này tiến tới bước chun mơn hóa cán bộ tại các bộ phận: Bộ phận tiếp nhận thông tin và tư vấn khách hàng tại cơ sở, các bộ phận phát hành LC và tra soát giao dịch liên quan đến phát hành LC, bộ phận kiểm tra chứng từ nhập và theo dõi kế hoạch thanh toán LC tại trung tâm xử lý giao dịch tập trung. Việc xây dựng theo cơ chế này giúp cho các cán bộ tập trung vào xử lý một nghiệp vụ thay vì tồn bộ q trình theo “vịng đời” của LC, tách ra thành 2 nhóm có hai vai trị chủ yếu khác nhau: Nhóm bộ phận tại cơ sở các chi nhánh tập trung vào tiếp nhận thông tin khách hàng, tư vấn thủ tục, thơng báo các kế hoạch thanh tốn, xuất trình chứng từ đến khách hàng; nhóm bộ phận cịn lại là nhóm bộ phận xử lý giao dịch tập trung, tác nghiệp và đầu mối tiếp nhận các thơng tin từ các Ngân hàng nước ngồi, doanh nghiệp đối tác của khách hàng tại nước ngồi. Hai nhóm bộ phận này thực hiện phối hợp trao đổi thơng tin trong nội bộ hệ thống, có sự phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình tác nghiệp.