Mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty cổ phần dệt may thiên an phát (Trang 62 - 79)

2.5 Đánh giá của CBCNV về công tác quản trị nhân sự tại Công ty CP Dệtmay Thiên An Phát may Thiên An Phát

Tổng số bảng câu hỏi phát ra là 170, điều tra CBCNV đang làm việc tại Công ty CP Dệt may Thiên An Phát . Tổng số bảng câu hỏi khảo sát thu về là 167 ( có 3 bảng hỏi thất lạc trong quá trình điều tra). Sau khi kiểm tra, có 3 phiếu khơng đạt yêu cầu bị loại ra (chủ

CÔNG VIỆC LƯƠNG THƯỞNG ĐÀO TẠO THĂNG TIẾN CẤP TRÊN QUẢN TRỊ NHÂN SỰ Tháng

2.5.1 Phân tích các đặc trưng của mẫu

Trong q trình chuẩn bị cho luận văn, tơi thực hiện khảo sát 170 mẫu để đánh giá về “ Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị nhân sự tại Công ty CP Dệt may Thiên An Phát”. Tổng số mẫu thu về là 167, trong đó có 164 mẫu hợp lệ và 3 mẫu điền thiếu thông tin.

(Nguồn: Kếtquả xử lý SPSS)

Biểu đồ 2.7. Tỷ lệ nam,nữ trong điều tra

Đây là công ty may, cần sự chăm chỉ, khéo léo nên cần nhiều lao động nữ. Trong đó giới tính nữ chiếm 72% với 118 mẫu và giới tính nam chiếm 28% với 46 mẫu. Như vậy, theo kết quả điều tra thì tỷ lệ nam, nữ có sự chênh lệch khá lớn.

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS)

Biểu đồ 2.8. Tỷ lệ độ tuổi của mẫu

cùng độ tuổi trên 45 chiếm tỷ lệ thấp nhất là 1,8%.

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS)

Biểu đồ 2.9. Tỷ lệ các chức vụ của mẫu

Trong 164 mẫu thu được thì cán bộ quản lý là 25 mẫu chiếm 15,2%, nhân viên văn phịng chiếm 21,3% và cơng nhân chiếm tỉ lệ lớn nhất 63,4% với 104 mẫu. Công nhân là nguồn lao động trực tiếp tham gia vào quá tình sản xuất, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh nên cần có một số lượng lớn để đáp ứng đơn hàng cũng như tăng năng suất.

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS)

Biểu đồ 2.10. Tỷ lệ trình độ của mẫu

Nhìn vào kết quả điều tra, ta thấy tỷ lệ tốt nghiệp cấp II chiếm tỷ lệ lớn nhất 42.7%, tốt nghiệp cấp III cũng chiếm tỷ lệ khá lớn tương ứng với 28.7%. Tiếp sau đó

( Nguồn:Kết quả xử lý SPSS)

Biểu đồ 2.11. Tỷ lệ thâm niên công tác của mẫu

Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy có sự chênh lệch rất nhỏ về thâm niên công tác. Số mẫu có thâm niên dưới 1 năm chiếm 16,5% và chiếm tỷ lệ cao nhất là những mẫu có thâm niên từ 2 - 3 năm với 33,5%. Cũng do công ty mới thành lập nên số lượng có thâm niên cơng tác trên 3 năm khá thấp 40 mẫu tương ứng với 24,4 %.

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS)

Biểu đồ 2.12. Tỷ lệ thu nhập của mẫu.

Có sự chênh lệch khá lớn trong việc phân bổ mức lương và mức lương nhiều người nhận được nhiều nhất nằm trong khoảng 3 - 4 triệu với 89 mẫu. Tiếp theo là nằm trong khoảng 2 - 3 triệu chiếm 37,8% với 62 mẫu và trên 4 triệu chiếm tỷ lệ rất ít

2.5.2 Phân tích mơ tả

Bảng 2.5. Các bộ phận làm việc của công ty

Số trả lời Tỷ lệ % trả lời

Bộ phận

Bảo vệ,vệ sinh công nhân 6 3.7%

KCS 4 2.4%

Kỹ thuật 5 3.0%

Nhà ăn 4 2.4%

Phòng kế hoạch thị trường 7 4.3% Phòng kinh tế- chiến lược 15 9.1% Phòng nhân sự 7 4.3% Phịng tài chính- kế tốn 10 6.1% Tổ cắt 12 7.3% Tổ hồn thành 2 5 3.0% Tổ kho 3 1.8% Tổ may 3 7 4.3% Tổ may 7 3 1.8% Tổ may 4 5 3.0% Tổ may 9 6 3.7% Tổ may 2 7 4.3% Tổ may 1 8 4.9% Tổ may 10 4 2.4% Tổ may 13 4 2.4% Tổ may 14 6 3.7% Tổ may 12 5 3.0% Tổ may 15 4 2.4% Tổ may 11 5 3.0% Tổ may 16 4 2.4% Tổ may 5 5 3.0% Tổ may 6 4 2.4% Tổ may 8 5 3.0% Tổ thêu 4 2.4% (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

ứng 7,3%. Sau đó là phịng kế tốn – tài chính chiếm tỷ lệ tương ứng 6,1%. Cịn lại là các tổ may, tổ thêu, các phòng ban khác,… chiếm tỷ lệ 77,7%.

2.5.3. Kiểm định độ tin cậy của các thang đo

Thang đo được đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Hệ số này cho biết mức độ tương quan giữa các biến trong bảng câu hỏi, được dùng để tính sự thay đổi của từng biến và mối tương quan giữa các biến (Bob E.Hays, 1983). Theo đó chỉ những hệ số có tương quan biến tổng biến phù hợp (Corrected Item-Total Correlation) lớn hơn 0,3 và có hệ số Alpha lớn hơn 0,6 mới được xem là chấp nhận được và thích hợp đưa vào bước phân tích tiếp theo. Cũng theo nhiều nhà nghiên cứu, nếu Cronbach’s Alpha đạt từ 0,7 đến 0,8 là chấp nhận được, nếu đạt từ 0,8 trở lên thì thang đo lường là tốt và mức độ tương quan sẽ cao hơn.

Hệ số tương quan biến tổng (item-total correclation)

Hệ số tương quan biển tổng là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo, do đó hệ số này càng cao thì sự tương quan của biến này với các biến khác trong nhóm càng cao.

Bảng 2.6. Cronbach's Alpha của thang đo yếu tố “công việc”

Biến quan sát Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến

Cơng việc được bố trí phù hợp với chun mơn của anh(chị) 0,825 0,938

Cơng việc được bố trí phù hợp với sức khỏe của anh(chị) 0,853 0,937

Công việc được phân công và mô tả rõ ràng 0,842 0,937

Cơng việc địi hỏi nhiều kỹ năng khác nhau 0,830 0,938

Đánh giá kết quả cơng việc cơng bằng và chính xác 0,782 0,940

Anh(chị) được trang bị đầy đủ những thiết bị cần thiết để

tiến hành công việc 0,835 0,938

Anh(chị) cảm thấy mơi trường làm việc an tồn 0,859 0,936

Anh(chị) cảm thấy không gian làm việc thống mát, an tồn 0,323 0,961

Thời gian làm việc phù hợp với anh(chị) 0,814 0,938

Anh chị hài lịng với tính chất ,đặc điểm cơng việc hiện tại 0,858 0,937

(Nguồn:Kết quả xử lý SPSS)

0,946 chứng tỏ rằng các biến trong thang đo này có khả năng đo lường rất tốt. Hệ số tương quan biến tổng của cả 10 biến quan sát đều khá cao, thấp nhất là 0.323 và thỏa mãn điều kiện là lớn hơn 0.3. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố nếu loại biến đi của các biến đều rất cao nhưng vẫn nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố. Tuy nhiên, hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố nếu loại biến đi của biến “Anh(chị) cảm thấy khơng gian làm việc thống mát, an toàn” lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố nên biến này sẽ bị loại ra khỏi mơ hình.

Bảng 2.7. Cronbach's Alpha của thang đo yếu tố “Lương thưởng ”

Biến quan sát Tương quan biến tổng Cronbach' s Alpha nếu loại biến

Lương, thưởng của anh(chị) tương xứng với kết quả cơng việc 0,814 0,844 Anh(chị) có thể sống hồn tồn dựa vào thu nhập 0,703 0,884 Anh(chị) nhận thấy hệ thống lương và phân phối thu nhập công bằng 0,796 0,852 Anh(chị) được trả lương đúng hạn 0,755 0,868

Cronbach's Alpha = 0,893

( Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Thang đo yếu tố “Lương thưởng” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,893, thấp thứ hai trong 5 nhân tố và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Điều này cho thấy các biến trong thang đo khá gắn kết với nhau và là các biến đo lường tốt nhằm đánh giá chính xác yếu tố Thang đo Lương thưởng. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố nếu loại biến đi cả 4 biến đều rất cao nhưng vẫn nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố. Như vậy, các biến quan sát trong nhân tố Lương thưởng đều thỏa mãn là biến đáng tin cậy và được giữ lại trong thang đo.(B.2.3, phụ lụcB )

Biến quan sát quan biến tổng

Alpha nếu loại biến

Cơng ty ln khuyến khích anh chị chủ động tham gia đào tạo 0,759 0,890

Công ty có chính sách khuyến khích( vật chất,tinh thần) nhân

viên tham gia các khóa đào tạo 0,802 0,881

Cơng ty ln cung cấp đầy đủ các thơng tin về chương trình đào

tạo trước khi anh chị tham gia 0,796 0,883

Anh chị được hỗ trợ hồn tồn kinh phí tham gia khóa học 0,733 0,899

Cơ sở hạ tầng ,trang thiết bị đảm bảo được hiệu quả làm việc 0,783 0,888

Cronbach's Alpha = 0,908

( Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Thang đo yếu tố “ Đào tạo” có hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0,908. Cả 5 biến quan sát trong thang đo đều thỏa mãn yêu cầu hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 với hệ số tương quan biến tổng nhỏ nhất là 0,733. Chúng ta xét đến hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại từng biến, hệ số này có giá trị lớn nhất bằng 0,802 nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố 0,908. Tất cả 5 biến đều thỏa mãn cho điều kiện những biến đo lường tốt và có độ tin cậy cao.(B.2.4, phụ lụcB)

Bảng2.9. Cronbach's Alpha của thang đo yếu tố “Thăng tiến”

Biến quan sát Tương quan

biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Công việc hiện tại tạo cho anh(chị)

nhiều cơ hội thăng tiến 0,841 0,790 Anh(chị) biết các điều kiện cần thiết để

được thăng tiến 0,722 0,894 Chính sách đề bạc thăng tiến được thực

hiện rõ ràng và công bằng 0,793 0,835 Cronbach's Alpha = 0,889

( Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

ra khỏi thang đo, hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố được giữ nguyên 0.889. Vì vậy, tuy biến “Anh(chị) biết các điều kiện cần thiết để được thăng tiến” khơng có hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến thấp hơn 0.889 nhưng chúng ta vẫn có thể giữ biến lại. Hệ số tương quan biến tổng của cả 3 biến đều lớn hơn 0.3 với giá trị nhỏ nhất là 0.722. Như vậy, các biến quan sát của thang đo nhân tố Thăng tiến có khả năng đo lường tốt.(B.2.5, phụ lụcB).

Bảng 2.10. Cronbach's Alpha của thang đo yếu tố “Cấp trên”

Biến quan sát Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến

Dễ dàng trao đổi và giao tiếp với cấp trên 0,869 0,913 Cấp trên có thái độ hịa nhã và ân cần đối với anh(chị) 0,845 0,916 Thành tích của anh(chị) được ghi nhận và khuyến khích

phát triển 0,775 0,925 Anh(chị) được quyền quyết định cách thức thực hiện công

việc và nhiệm vụ của mình 0,818 0,922 Anh(chị) ln nhận được sự động viên, hỗ trợ từ cấp trên 0,802 0,921 Cấp trên đối xử công bằng với anh(chị) 0,735 0,929

Cronbach's Alpha = 0,933

( Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Với 6 biến quan sát, thang đo nhân tố “Cấp trên” có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,933. Các hệ số tương quan biến tổng của cả 6 biến quan sát đều có giá trị khá cao và đều lớn hơn 0,3 với giá trị nhỏ nhất là 0,735. Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của cả 6 biến đều rất cao nhưng vẫn thấp hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố là 0,933 với giá trị lớn nhất là 0,929. Điều này cho thấy nếu loại bất cứ biến nào trong thang đo đều làm giảm hệ số Cronbach’s Alpha. Từ đó, chúng ta có thể kết luận rằng các biến liên hệ với nhau khá chặt chẽ và có khả năng đo lường tốt.(B2.6,

phụ lụcB)

Phân tích nhân tố chỉ được sử dụng khi hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) có giá trị từ 0.5 trở lên (Othman & Owen, 2000), kiểm định Bartlett’s có giá trị sig < 0.05, các biến có hệ số truyền tải (factor loading) nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại. Điểm dừng Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) lớn hơn 1 và tổng phương sai trích (Cumulative % Extraction Sums of Squared Loadings) lớn hơn 50% (Gerbing & Anderson, 1988).

Phương pháp trích “Principal Component” với phép quay “Varimax” được sử dụng trong phân tích nhân tố thang đo các thành phần độc lập.

Sau khi loại biến “Anh(chị) cảm thấy khơng gian làm việc thống mát, an tồn” ra khỏi mơ hình, 27 biến cịn lại được đưa vào phân tích nhân tố theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn hơn 1 đã có 5 nhân tố được tạo ra. Tổng phương sai trích = 77,682% cho biết 5 nhân tố này giải thích được 77,682% biến thiên của dữ liệu. Hệ số KMO = 0.903 (> 0.5), kiểm định bartlett’s có giá trị sig = 0.000 < 0.05 do đó đã đạt yêu cầu của phân tích nhân tố.

Bảng 2.11. Kiểm định số lượng mẫu thích hợpKMO and Bartlett's Test KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,903 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 4,330E3

df 351

Sig. ,000

(Nguồn:Kết quả xử lý số liệu với SPSS)

KMO = 0,903: dữ liệu phù hợp để phân tích nhân tố ( 0 < KMO < 0,9)

Mức ý nghĩa kiểm định Barlett = 0,000 < 0,05 chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trên tổng thể.

Kết quả của các kiểm định KMO Bartlett ở bảng trên cho thấy, cơ sở dữ liệu này là hoàn toàn phù hợp vì giá trị của kiểm định đều đạt trên 0,5. Điều này cho thấy rằng, kỹ thuật phân tích nhân tố là hồn tồn có thể thực hiện được trong nghiên cứu này bởi vì số phiếu điều tra có thể sử dụng được là thích hợp.

Nhân tố

1 2 3 4 5

Anh chị được trang bị đầy đủ những thiết bị cần

thiết để tiến hành công việc 0,834 Cơng việc địi hỏi nhiều khả năng khác nhau 0,833 Anh chị hài lịng với tính chất, đặc điểm công

việc hiện tại 0,825 Công việc được bố tri phù hợp với sức khỏe của

anh chị 0,820 Công việc được phân công và mô tả rõ ràng 0,816 Đánh giá kết quả cơng việc cơng bằng và chính

xác 0,804

Cơng việc được bố trí phù hợp với chun mơn

của anh chị 0,792 Anh chị cảm thấy mơi trường làm việc an tồn 0,775 Thời gian làm việc phù hợp với anh chị 0,748

Dễ dàng trao đổi và giao tiếp với cấp trên 0,836 Cấp trên có thái độ hịa nhã và ân cần với anh chị 0,810 Thành tích của anh chị được ghi nhận và khuyến

khích phát triển 0,796 Anh chị luôn nhận được sự động viên,hỗ trợ từ

cấp trên 0,780

Anh chị được quyền quyết định cách thức thực

hiện cơng việc và nhiệm vụ của mình 0,767 Cấp trên đối xử công bằng với anh chị 0,703 Công ty ln cung cấp đầy đủ các thơng tin về

chương trình đào tạo trước khi anh chị tham gia 0,809 Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị đảm bảo được hiệu

quả làm việc 0,784 Cơng ty ln khuyến khích anh chị chủ động

tham gia đào tạo 0,766

Anh chị được hỗ trợ hồn tồn kinh phí tham gia

khóa học 0,614

Hệ thống lương và phân phối thu nhập công

bằng 0,822

Lương, thưởng của anh chị tương xứng với kết

quả công việc 0,817 Anh chị có thể sống hồn tồn dựa vào thu nhập 0,801 Anh chị được trả lương đúng hạn 0,660 Công việc hiện tại tạo cho anh chị nhiều cơ hội

thăng tiến 0,825

Chính sách đề bạt thăng tiến được thực hện rõ

ràng và công bằng 0,812 Anh chị biết các điều kiện cần thiết để được

thăng tiến 0,665

Eigenvalue 6,842 4,708 3,564 3,034 2,825 % giải thích lũy tiến 49,511 60,463 68,113 73,292 77,682 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 0,961 0,933 0,908 0,893 0,889

(Nguồn: kết quả xử lý số liệu với SPSS)

Kết quả cho thấy có 5 nhân tố (factor) có được từ phương pháp trên với các giá trị Eigenvalue thỏa mãn điều kiện chuẩn Kaiser lớn hơn 1. Các nhân tố này bao gồm:

 Nhân tố 1 (factor 1): Có giá trị Eigenvalue bằng 6,842 lớn hơn 1 thỏa mãn yêu cầu và giải thích được 49,511% sự biến thiên của dữ liệu. Được đặt tên là Công việc, bao gồm các biến: “Anh chị được trang bị đầy đủ những thiết bị cần thiết để tiến hành cơng việc”, “Cơng việc địi hỏi nhiều khả năng khác nhau”, “Anh chị hài lịng với tính chất, đặc điểm cơng việc hiện tại”, “Công việc được bố tri phù hợp với sức khỏe”, “Công việc được phân công và mô tả rõ ràng”, “Đánh giá kết quả cơng việc cơng bằng và chính xác”, “Cơng việc được bố trí phù hợp với chun mơn”, “Anh chị cảm thấy mơi trường làm việc an tồn”, “Thời gian làm việc phù hợp với anh chị”.

 Nhân tố 2 (factor 2): Có giá trị Eigenvalue bằng 4,708 lớn hơn 1 và giải thích được 10,952 % sự biến thiên của dữ liệu. Được đặt tên làCấp trên,gồm các biến: “Dễ

được sự động viên, hỗ trợ từ cấp trên”, “Anh chị được quyền quyết định cách thức thực hiện công việc và nhiệm vụ của mình”, “Cấp trên đối xử cơng bằng với anh chị”.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty cổ phần dệt may thiên an phát (Trang 62 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)