Kết quả sản xuất kinh doanh 2010-2012

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty cổ phần dệt may thiên an phát (Trang 47)

Chỉ tiêu

2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Giá trị Cơ cấu

(%) Giá trị Cơ cấu (%) Giá trị Cơ cấu (%) Chênh lệch % Chênh lệch % 1.DT bán hàng và CCDV 50.772.105.556 100 55.106.664.266 100 78.837.511.570 100 4.334.558.710 8,54 23.790.847.304 43,17 2.Các khoản giảm trừ DT 142.145.298 0,28 0 0 0 0 (142.145.298) 0 0 0 3. DT thuần về bán hàng 50.629.960.258 99,72 55.106.664.266 100 78.837.511.570 100 4.476.704.008 8,84 23.790.847.304 43,17 4. Giá vốn hàng bán 36.699.812.09 72,28 40.512.024.091 73,51 52.746.345.511 66,91 3.815.211.992 10,41 12.234.321.420 30,20 5. LN gộp về bán hàng và CCDV 13.930.148.159 27,44 14.594.640.175 28,48 26.091.166.059 33,09 664.492.016 4,77 11.496.525.884 78,77 6. DT hoạt động tài chính 7.812.983.563 15,39 7.568.953.372 13,74 8.045.870.969 10,21 (244.030.191) (3,12) 476.917.597 6,3

7.Chi phí hoạt động tài chính 2.155.763.511 4,24 1.511.199.103 2,74 3.024.199.375 3,84 (644.564.408) (12,5) 1.513.000.272 50,03

8. Chi phí bán hàng 5.465.221.296 10,76 6.152.281.094 11,16 7.365.425.619 9,34 687.059.798 12,57 1.213.144.525 19,72

9. Chi phí quản lí doanh nghiệp 3.985.121.480 7,85 4.315.221.036 7,83 5.569.365.126 7,06 330.099.556 8,28 1.254.144.090 29,06

10. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 10.137.025.435 19,85 10.184.892.314 18,48 18.178.046.908 23,06 47.866.879 0,47 7.993.154.594 78,48

11. Thu nhập khác 565.126.475 1,11 3.755.194.888 6,81 4.986.652.723 6,33 3.190.068.413 84,95 1.231.457.835 32,79

12.Chi phí khác 221.729.95 0,44 107.400.613 0,19 206.123.511 0,26 (114.329.343) 51,56 98.722.898 9,19

13. Lợi nhuận khác 343.396.519 0,67 3.647.794.275 6,62 4.762.529.212 6,04 3.304.397.756 90,59 1.114.734.937 30,56

14. Tổng lợi nhuận kế

toán trước thuế 10.480.421.954 20,64 13.832.686.589 25,1 22.940.576.120 29,10 3.352.264.635 31,99 9.107.889.531 65,84

15. Chi phí thuế TNDN

hiện hành 199.520.496 0,39 470.749.027 0,84 569.125.362 0,72 271.228.531 57,62 98.376.335 20,90

16. Lợi nhuận sau thuế 10.280.901.548 20,25 13.361.937.562 24,25 22.371.450.488 28,38 3.081.036.014 29,97 9.009.512.926 67,43

(Nguồn tổng hợp từ phịng tài chính kế tốn)

hình thị trường hiện nay ngày càng biến động theo những chiều hướng không thể lường trước được: khủng hoảng, suy thối, lạm phát…. Nhìn chung cơng việc kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây đạt hiệu quả khá cao. Đây là một thành tích lớn được thể hiện ở bảng 2.2. Lợi nhuận của công ty tăng lên đáng kể, song song với sự tăng trưởng của lợi nhuận là sự biến động của chi phí, cụ thể:

- Chi phí bán hàng (CPBH) năm 2011 tăng 687.059.798 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 12,57% so với năm 2010. Năm 2012 thì CPBH lại tăng hơn so với năm 2011, cụ thể tăng 1.213.144.525 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 9,72%. Điều này thể hiện công ty càng chú trọng khâu tiêu thụ nhưng tốc độ tăng của doanh thu lại thấp hơn tốc độ của CPBH. Vì vậy, cơng ty cần xem xét để giảm khoản mục CPBH xuống mức thấp nhất để tăng lợi nhuận.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN) năm 2011 tăng 330.099.556 đồng, tương ứng với tỷ lệ 8,28% so với năm 2010. Đến năm 2012 thì CPQLDN tăng so với năm 2011 là 1.213.144.525 đồng, tương ứng với tỷ lệ là 29,06%. Doanh nghiệp cần phải xem xét và có biện pháp nhằm giảm chi phí xuống mức thấp nhất có thể.

- Về khoản mục giá vốn hàng bán (GVHB): tuy GVHB năm 2012 tăng lên so với năm 2011 và năm 2010, nhưng xét theo tỷ lệ GVHB/DT thì GVHB lại có xu hướng giảm. Cụ thể: năm 2011 GVHB chiếm 73,52% trong tổng doanh thu, đến năm 2012 giảm xuống cịn 66,91%. Nếu duy trì kết quả kinh doanh này,cơng ty cần làm GVHB hạ thì hàng tiêu thụ nhiều, doanh thu sẽ tăng.

- Doanh thu hoạt động tài chính năm 2011 giảm so với năm 2010 là 12,5%. Do đó vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý cần phải xem xét để giảm thiểu các phần chi phí để góp phần tăng doanh thu.

- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2011 tăng 0,47% so với năm 2010. Nhưng đến năm 2012 tăng lên 78,48% so với năm 2011. Chứng tỏ cơng ty đã có những kế hoạch về tiêu thụ sản phẩm hợp lý làm tăng lợi nhuận.

- Về lợi nhuận sau thuế: năm 2011 tăng 29,97% so với năm 2010. Đến năm 2012 tăng 9.009.512.926 đồng tương ứng với 67,43% so với năm 2011.

Kim ngạch xuất khẩu tính đủ nguyên phụ liệu là 11,63 triệu USD đạt111% kế hoạch, tăng 47% so với 2011.

(Nguồn: Phòng nhân sự)

Biểu đồ 2.1. So sánh kim ngạch xuất khẩu năm 2011 – 2012( ĐVT: USD)

Dựa vào biểu đồ ta thấy, kim ngạch xuất khẩu tính đủ nguyên phụ liệu năm 2012 là 11,63 triệu USD đạt 111% kế hoạch, tăng 47% so với 2011.

2.3 Phân tích thực trang quản lý và sử dụng lao động tại công ty

2.3.1 Đánh giá chung

Con người là yếu tố quan trọng nhất tạo nên thành cơng của một doanh nghiệp nói chung và cơng ty Dệt may Thên An Phát nói riêng. Với một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp cao và kinh nghiệm dồi dào, cơng ty đã khẳng định được vị trí của mình trên tồn quốc và trên thế giới. Do vậy, cơng ty đang nỗ lực hết mình để đào tạo một đội ngũ nhân viên theo đúng mục tiêu đã đặt ra, có những chương trình hỗ trợ đội ngũ nhân viên của mình phát triển những kỹ năng nghề nghiệp và trình độ quản lý. Quan trọng hơn, đội ngũ các nhà lãnh đạo cố gắng tạo ra môi trường làm việc chuyên nghiệp để các nhân viên phát huy tối đa năng lực bản thân, có cơ hội phát triển nghề nghiệp. Nỗ lực xây dựng một thương hiệu hàng đầu gắn với một môi trường làm viêc chuyên

2.3.2 Thực trạng sử dụng lao động của cơng ty

Vì là cơng ty kinh doanh, cơng việc luôn bận rộn nên Công ty luôn cần lực lượng lao động dồi dào để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Vì vậy, cơng ty phải tuyển thêm nhân viên. Do vậy, lực lượng lao động tăng lên đã gây khó khăn trong vấn đề quản lý nguồn nhân lực trong Công ty.

Mặt khác, do phải tuyển dụng thêm lao động, Công ty phải bỏ ra một khoản chi phí tuyển dụng và chi phí này được tính vào chi phí nhân cơng trực tiếp. Đây là một phần chi phí để tính giá trị sản phẩm nên ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty. Đây là một trong những khó khăn của Cơng ty, vì vậy Cơng ty phải có biện pháp làm sao để giảm chi phí một cách tốt nhất.

Từ bảng số liệu 2.3, ta thấy nguồn lực của công ty là lực lượng trẻ chiếm ưu thế. Độ tuổi dưới 25 chiếm 50% tổng nguồn nhân lực của cơng ty, tiếp đó là đến độ tuổi 25 – 35 chiếm 36,42% và độ tuổi trên 35 chiếm 13,58% - một con số khá nhỏ.

Về cơ cấu tổng thể theo độ tuổi, ta thấy có 427 nhân viên có độ tuổi dưới 25 tuổi chiếm 50%, kế đến là độ tuổi từ 24 – 35 tuổi có 311 nhân viên chiếm 36.42%. Nhóm tuổi cịn lại (trên 35 tuổi) có 116 nhân viên chiếm 13,58. Từ kết quả đó, chúng ta có thể thấy sự chênh lệch giữa các nhóm tuổi với nhau khá lớn và đội ngũ lao động của công ty được xem là những lao động trẻ. Với đặc thù lĩnh vực kinh doanh đòi hỏi đội ngũ lao động phải là những người linh hoạt và có khả năng thích ứng với cái mới nhanh chóng. Vì vậy, cơng ty đang có đội ngũ lao động hồn tồn phù hợp với ngành nghề cũng như lĩnh vực kinh doanh mang tính đặc thù của cơng ty.

Về cơ cấu vị trí làm việc, nhìn vào bảng ta thấy lao động tập trung chủ yếu vào các tổ may với sự quản lý của ban Tổng Giám đốc 4 người và ban Giám đốc 2 người. Mức độ thỏa mãn của nhân viên trong cơng việc ở các vị trí khác nhau là khác nhau. Việc hiểu rõ về cơ cấu vi trí làm việc của cơng ty sẽ giúp cho việc giải thích mức độ thỏa mãn trong cơng việc của nhân viên dễ dàng hơn.

Đơn vị động chính thức động thử việc Tổng số lao động Nhóm tuổi < 25 25 - 35 >35 Ban Tổng Giám đốc 4 0 4 0 1 3 Phòng Kế Hoạch Thị trường 8 2 10 2 5 3 Phòng Nhân sự 5 2 7 2 4 1 Phịng Tài Chính – Kế toán 13 0 13 3 7 3 Ban đời sống – bảo vệ 16 0 16 4 7 5 Ban Giám đốc 2 0 2 0 1 1 Văn phòng nhà máy 10 1 11 1 7 3 Tổ QC 2 1 3 1 2 0 Tổ kỹ thuật 16 0 16 2 12 2 Tổ kho 10 0 10 1 7 2 Tổ cắt 43 0 43 24 15 4 Tổ hoàn thành 1 33 0 33 17 8 8 Tổ hoàn thành 2 34 0 34 22 7 5 Tổ bảo trì 8 0 8 4 4 0 Tổ KCS 40 0 40 18 15 7 Tổ đóng điện_ KCS ĐK 10 0 10 5 4 1 Tổ may 1 37 0 37 26 8 3 Tổ may 2 38 0 38 22 12 4 Tổ may 3 33 5 38 21 11 6 Tổ may 4 34 0 34 18 9 7 Tổ may 5 35 0 35 22 11 2 Tổ may 6 28 0 28 10 15 3 Tổ may 7 36 0 36 23 6 7 Tổ may 8 38 0 38 15 21 2 Tổ may 9 41 0 41 21 18 2 Tổ may 10 36 0 36 11 20 5 Tổ may 11 30 0 30 18 8 4 Tổ may 12 38 0 38 23 12 3 Tổ may 13 35 0 35 21 8 6 Tổ may 14 31 0 31 17 11 3 Tổ may 15 43 0 43 26 13 4 Tổ may 16 37 0 37 18 15 4 Tổ phục vụ 11 0 11 5 4 2 Tổ thêu 8 0 8 4 3 1 Đào tạo 0 0 0 0 0 0 Tổng 843 11 854 427 311 116 Phần trăm(%) 100 50 36,42 13,58 (Nguồn: Phòng nhân sự)

Đối với công ty Cổ Phần Dệt May Thiên An Phát nguồn nhân lực chủ yếu là mang tính quyết định trong quá trình sản xuất. Đồng thời cũng là một trong những động lực quan trọng đảm bảo cho công ty không ngừng phát triển và đứng vững trên thị trường. Công ty Cổ Phần Dệt May Thiên An Phát hiện nay có đội ngũ nhân lực mạnh và chất lượng cao. Đây là nhân tố giúp công ty ngày càng phát triển.

Lao động là một trong 3 yếu tố đầu vào quan trọng của công ty để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Một cơ cấu lao động hợp lý và trình độ lao động cao là yếu tố thúc đẩy cho hoạt động của doanh nghiệp được tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả cao.

Trong những năm qua, công ty luôn chú trọng luôn chú ý nâng cao trình độ tri thức, tay nghề và cải thiện trình độ quản lý cho phù hợp với năng lực sản xuất mới ngày càng phát triển. Nhìn vào bảng 2.4 ta có thể thấy được rằng tổng số lao động của công ty biến động không đáng kể.

Cụ thể năm 2011 tăng 5 người so với năm 2010, tương ứng tăng 0,62%.

Năm 2012 tăng so với năm 2011 là 5 người tương ứng với tỷ lệ 0,61%. Số lượng lao động có xu hướng tăng nhẹ là do chênh lệch trong việc tuyển dụng và nghỉ việc.

- Xét theo trình độ lao động: mặc dù tổng số lao động tăng nhưng có sự giảm sút về chất lượng lao động ở mọi trình độ lao động do chuyển cơng tác. Đối với trình độ CĐ/Đại học năm 2011 so với năm 2010 giảm 3 người tương ứng với tỷ lệ 13,64%, năm 2012 giảm so với năm 2011 3 người tương ứng với tỷ lệ 15,79%.

- Xét quan hệ giới tính: do đặc thù của cơng ty là công ty hoạt động trong lĩnh vực dệt may, cơng việc địi hỏi nhiều sự tỉ mỉ, khéo léo nên lao động nữ luôn cao hơn so với lao động nam. Cụ thể năm 2010 lao động nữ 632 người, năm 2011 số lao động nữ có 635 người, năm 2012 số lao động nữ là 656. Họ chủ yếu làm ở nhà máy may vì những cơng việc này địi hỏi phải cẩn thận, kiên trì. Cịn lao động nam chủ yếu làm ở các bộ phận như: cắt, ủi, đóng gói sản phẩm, khn vác, phụ trợ.

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm2011 Năm 2012 2011/2010 2012/2011

SL % SL % SL % CL % CL % 1.Phân theo tính chất sản xuất 810 100 815 100 820 100 5 0,62 5 0,61 Trực tiếp 505 62,35 538 66,01 590 71,95 33 6,53 52 9,67 Gián tiếp 305 37,65 277 33,99 230 28,05 -28 -9,18 -47 -16,96 2.Phân theo trình độ 810 100 815 100 820 100 5 0,62 5 0,61 Cấp II 429 52,96 452 55,46 467 56,95 23 5,36 15 3,32 Cấp III 341 42,10 331 40,61 324 39,51 -10 -2,93 -7 -2,11 Trung cấp 18 2,22 12 1,47 13 1,59 -6 -33,33 1 8,33 CĐ/Đại học 22 2,72 19 2,33 16 1,95 -3 -13,64 -3 -15,79 3.Phân theo giới tính 810 100 815 100 820 100 5 0,62 5 0,61 Nam 178 21,98 180 22,09 164 20 2 1,12 -16 -8,89 Nữ 632 78,02 635 77,91 656 80 3 0,47 21 3,31

(Nguồn: Phịng nhân sự)

- Xét theo tính chất sản xuất : Công ty Cổ Phần Đầu Tư Dệt May Thiên An Phát là công ty hoạt động sản xuất do đó số lượng lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ lao động lớn nhất. Năm 2010 có 505 lao động trực tiếp, năm 2011 thì số lao động trực tiếp tăng lên 538 người, tương ứng với tỷ lệ 66,01%. Năm 2012 tăng so với năm 2011 là 52 người, tương ứng với tỷ lệ 71,95%.

Năm 2012, cả hai nhà máy tuyển dụng thêm 1000 lao động, trong đó nghỉ việc 732 lao động. Tỷ lệ biến động lao động là 41%.

Với trục tung thể hiện số lượng lao động của cả hai nhà máy và trục hồnh thể hiện các tiêu chí đánh giá biến động lao động: 1- Lao động hiện có, 2- Lao động tăng, 3- lao động giảm. Dựa vào biểu đồ ta thấy lao động năm 2012 tăng tương đối nhỏ so với năm 2011 do có sự biến động tăng giảm lao động. Năm 2011 tuyển dụng thêm 1339 lao động, đồng thời 655 lao động nghỉ việc và năm 2012 tuyển dụng thêm 100 lao động, có 732 lao động nghỉ việc.

Biểu đồ 2.2. Tình hình biến động lao động

2.3.3 Cơng tác tuyển dụng

Để có được đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn cao, cần phải thực hiện tốt khâu tuyển dụng. Cơng ty dùng hình thức phỏng vấn cũng như tiến hành kiểm tra chặt chẽ trình độ, năng lực lao động trước khi tiến hành nhận nhân viên làm việc tại Công ty.

Sau khi được tuyển dụng, số nhân viên này phải trải qua thực tế ít nhất là một tháng. Nếu trong q trình thử việc, họ tỏ ra là người có khả năng hồn thành tốt cơng việc được giao thì sẽ được ký hợp đồng lao động với Công ty, ngược lại nếu ai vi phạm kỷ luật hoặc lười biếng hoặc năng lực quá kém so với u cầu của cơng việc thì Cơng ty sẽ khơng ký hợp đồng.

Người ra quyết định cuối cùng là Giám đốc Công ty. Sau khi số nhân viên mới hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao, Giám đốc sẽ xem xét và đi đến tuyển dụng lao động chính thức.

Cơng ty sử dụng các loại hợp đồng sau:

Hợp đồng thử việc: Nhân viên sau khi được tuyển dụng sẽ được ký hợp đồng thử việc (thời gian thử việc tối đa là 2 tháng). Trong thời gian này, nhân viên không được hưởng bất kỳ một khoản phụ cấp nào của Công ty như ăn trưa, nghỉ mát, bảo hiểm... Đồng thời sẽ có một quyển sổ theo dõi thử việc ghi lại các công việc được giao và những đánh giá. Trong quá trình thử việc, người nhân viên sẽ được giao nhiều nhiệm vụ khác khau, đồng thời chỉ huy trực tiếp có trách nhiệm hướng dẫn cũng như kiểm tra

thử việc, nhân viên phải làm một bản báo cáo về những vấn đề mình biết và học hỏi được trong quá trình thử việc để nộp cho Giám đốc quyết định có nhận hay khơng.

Hợp đồng lao động và đào tạo: Nhân viên sau khi thi tuyển được ký hợp đồng lao động với thời gian tối đa là 8 tháng để thử thách. Trong thời gian ký hợp đồng lao động thử việc, Cơng ty có thể từ chối tuyển dụng người lao động với bất kỳ lý do nào. Nhân viên sau khi kết thúc thời gian thử việc, nếu đủ điều kiện và năng lực làm việc sẽ được tiếp tục ký hợp đồng lao động đầu tiên với thời hạn 3 năm. Đây là khoảng thời gian nhân viên học hỏi về mọi mặt.

Nội dung tuyển dụng:

Kế hoạch tuyển dụng: Căn cứ vào nhu cầu phát triển, bổ sung nguồn nhân lực nhằm mở rộng quy mô sản xuất mà công ty xây dựng kế hoạch tuyển dụng lao động,

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty cổ phần dệt may thiên an phát (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)