Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang (Trang 36 - 38)

Vị trí địa lý:

Bắc Giang là một tỉnh miền núi, nằm giữa 2108 và 21038 vĩ độ Bắc, 105050 và 10703 kinh độ Đơng. Phía Bắc và Đơng Bắc giáp với tỉnh Lạng Sơn, phía Tây và Tây Bắc giáp Hà Nội, Thái Ngun, phía Nam và Đơng Nam giáp tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương và Quảng Ninh. Bắc Giang có diện tích tự nhiên là 3.841,57 km2. Dân số trung bình năm 2011 là 1.567,962 ngàn người với 26 dân tộc, trong đó đồng bào dân tộc ít người chiếm 12,4% dân số của tỉnh. Về tổ chức hành chính, tồn tỉnh có 09 huyện (huyện Yên Thế, Tân Yên, Việt Yên, Hiệp Hoà, Yên Dũng, Lạng Giang, Lục Ngạn, Lục Nam) và 01 thành phố (thành phố Bắc Giang).

Là một tỉnh có vị trí địa lý tương đối thuận lợi, trung tâm tỉnh chỉ cách Hà Nội 50 km, cách cửa khẩu quốc tế Đồng Đăng 110 km, cách sân bay quốc tế Nội Bài 60 km, cách cảng nước sâu Cái Lân 70 km và cách cảng Hải Phòng 140km; nằm cận kề khu vực tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, có hệ thống giao thơng thuận tiện cho giao lưu kinh tế. Hơn nữa, Bắc Giang còn nằm trên trục đường xuyên Á, hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phịng và gần hành lang Cơn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng. Những yếu tố trên tạo thuận lợi cho việc mở rộng giao

lưu kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển cơng nghiệp nói riêng của tỉnh Bắc Giang trong tương lai.

Khí hậu thời tiêt:

Bắc Giang là tỉnh miền núi, nằm ở vùng chuyển tiếp giữa vùng đồng bằng Bắc Bộ và vùng miền núi phía Bắc với địa hình đa dạng. Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng nóng nhất (tháng 6: 290C) với tháng lạnh nhất (tháng 12: 18,30C) là 10,70C. Nắng trung bình hàng năm từ 1.500 đến 1.700 giờ, thuận lợi cho phát triển các cây trồng nhiệt đới, á nhiệt đới. Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.500 mm, đủ đáp ứng nhu cầu nước cho sản xuất và đời sống; lượng mưa cao nhất vào tháng 7, thấp nhất vào tháng 10.

Nhìn chung, khí hậu Bắc Giang tương đối thuận lợi cho phát triển ngành nông lâm nghiệp đa dạng với nhiều loại cây trồng, vật nuôi, là nguồn nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản và thực phẩm.

Tài nguyên thiên nhiên:

Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh là 384.157ha,

trong đó: Đất nơng nghiệp 272.913ha, chiếm 71,04%; đất phi nông nghiệp 92.340ha, chiếm 24,04%; đất đô thị 7.946ha, chiếm 2,04%.

Quốc lộ 1A mới và nhiều tuyến đường được nâng cấp tạo ra quỹ đất lớn có nhiều lợi thế cho phát triển cơng nghiệp - dịch vụ.

Nhìn chung, quỹ đất của tỉnh khá phong phú, có cấu tạo địa chất tốt rất thuận lợi cho phát triển công nghiệp, nông nghiệp và thuỷ sản.

Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2010

Diện tích (ha) Tỷ trọng (%)

Tổng số 384.157 100

1. Đất nông nghiệp 272.913 71,04

+ Đất lúa nước 71.228 18,54

+ Đất trồng cây lâu năm 48.666 12,67

+ Đất rừng phòng hộ 20.492 5,33

+ Đất rừng đặc dụng 13.773 3,59

+ Đất rừng sản xuất 105.927 27,57 + Đất nuôi trồng thuỷ sản 5.553 1,45

Diện tích (ha) Tỷ trọng (%)

+ Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp 326 0,08

+ Đất quốc phòng 24.219 6,30

+ Đất an ninh 484 0,13

+ Đất khu công nghiệp 1.044 0,27 + Đất cho hoạt động khống sản 309 0,08 + Đất di tích, danh thắng 155 0,04 + Đất để xử lý, chôn lấp rác thải nguy hại 54 0,01 + Đất tơn giáo, tín ngưỡng 327 0,09 + Đất nghĩa trang, nghĩa địa 1.827 0,47 + Đất phát triển hạ tầng 23.857 6,21

3. Đất đô thị 7.846 2,04

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w