Thực trạng xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang (Trang 63 - 65)

- Vốn đầu tư của dân cư và hộ cá thể 2.172 2.603 3.120 3.500 4

1 Khu vực kinh tế NN

2.2.3.1. Thực trạng xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh

nghiệp trên địa bàn tỉnh

Ngồi 6 khu cơng nghiệp tập trung (KCN Đình Trám 101ha, KCN Quang Châu 426 ha, KCN Song Khê - Nội Hoàng 180ha, KCN Việt Hàn 100ha, KCN Vân Trung 344 ha, KCN Châu Minh - Mai Đình 204,7ha), tỉnh đã quy hoạch đến năm 2020 thêm 5 KCN, bao gồm KCN Yên Lư 200ha, KCN Nham Sơn 200ha, Hợp Thịnh 200ha, KCN Tân Thịnh - Quang Thịnh 150ha, KCN Hũng Lũng 200ha và các cụm công nghiệp được phê duyệt tại Quyết định số 141/2009/QĐ-UBND ngày 31/12/2009 của UBND tỉnh Bắc

Giang về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Trong đó:

Trong giai đoạn đến năm 2010: Lấp đầy quy hoạch cũ và mở rộng

thêm, tổng diện tích 125,5 ha. Bao gồm: CCN Đồi Ngô (Lục Nam) lên 20 ha; CCN Tân Dĩnh, CCN thị trấn Vôi (Lạng Giang) 20 ha; CCN An Châu (Sơn Động) quy hoạch 10 ha; CCN Hồng Thái (Việt Yên) quy hoạch 10 ha; CCN Đồng Đìa (Việt Yên) 10,5 ha; CCN Bố Hạ (Yên Thế) 10 ha; CCN Cao Thượng (Tân Yên) 10 ha; CCN Hồng Giang I và II (Lục Ngạn) 11,2 ha; CCN Tân An (Yên Dũng) 10 ha; 5 CCN thành phố Bắc Giang với tổng diện tích quy hoạch là 37 ha.

Trong giai đoạn 2010-2015: 150 ha, bao gồm: CCN Đông Bắc thành

phố Bắc Giang 100 ha với ngành quy hoạch là CN hóa dược, tiểu thủ cơng nghiệp; chế biến nông sản; CCN thị trấn Chũ (Lục Ngạn) 25 ha, ưu tiên ngành công nghiệp chế biến hoa quả, sản xuất bao bì; CCN Tân Thịnh (Lạng Giang) 25 ha, ưu tiên sửa chữa thiết bị giao thông.

Để thực hiện các mục tiêu theo quy hoạch phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng trên địa bàn đến năm 2020, Bắc Giang tập trung thực hiện sáu giải pháp lớn về vốn và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng; thị trường; nguồn lực lao động và khoa học - công nghệ; tổ chức quản lý; bảo vệ môi trường và phát triển bền vững; đẩy mạnh công tác chuẩn bị đầu tư và điều tra cơ bản. Tỉnh tiếp tục đầu tư đưa vào sản xuất ổn định theo cơng nghệ lị quay, đạt tổng công suất thiết kế 350.000 tấn ximăng/năm tại các cơ sở sản xuất của Công ty cổ phần ximăng Hương Sơn; duy trì các trạm nghiền ximăng hiện có với tổng công suất 120.000 tấn/năm; đầu tư xây dựng nhà máy ximăng lị quay đạt cơng suất thiết kế 1 triệu tấn/năm tại xã Bố Hạ, huyện Yên Thế.

Bắc Giang cũng phát triển 23 cơ sở sản xuất gạch tuy nen với tổng công suất 691 triệu viên/năm; bốn cơ sở gạch nung lị vịng với tổng cơng suất

37,5 triệu viên/năm; duy trì, phát triển 15 cơ sở sản xuất gạch khơng nung quy mô lớn với tổng công suất đạt 345 triệu viên gạch quy chuẩn/năm. Tỉnh cũng quy hoạch phát triển các cơ sở sản xuất ngói nung đạt cơng suất 1 triệu m2/năm (tương đương 22 triệu viên ngói/năm); phát triển các cơ sở sản xuất tấm lợp kim loại, tấm lợp cách âm, cách nhiệt tại các huyện và thành phố Bắc Giang với tổng công suất 3,6 triệu m2/năm; đầu tư mới ba cơ sở sản xuất ngói ximăng - cát với công suất 0,3 triệu m2/năm.

Ngồi ra, tỉnh duy trì và phát triển các cơ sở khai thác đá xây dựng tại huyện Sơn Động và huyện Lục Nam với công suất đạt khoảng 695.000 m3/năm; quy hoạch 45 địa điểm khai thác cát làm vật liệu xây dựng trên sông Cầu, sông Thương và sông Lục Nam, với công suất 470.000 m3/năm trong giai đoạn từ nay đến năm 2015 và công suất đạt 790.000 m3/năm trong giai đoạn 2016 - 2020.

Tỉnh Bắc Giang cũng đã quy hoạch phát triển gạch gốm ốp lát; phát triển 05 cơ sở sản xuất bêtông cấu kiện; phát triển vật liệu chịu lửa; đầu tư mở

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w