- Vốn đầu tư của dân cư và hộ cá thể 2.172 2.603 3.120 3.500 4
1 Khu vực kinh tế NN
2.2.2.2. Thực trạng phát triển một số ngành công nghiệp
a) Ngành công nghiệp khai thác
Bao gồm khai thác than, khai thác quặng kim loại; khai khoáng và các hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai thác mỏ. Sản phẩm chủ yếu của ngành là than. Trong giai đoạn 2006 - 2010, ngành khai thác mỏ có tỷ trọng rất nhỏ trong giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh, khoảng trên dưới 2%; có xu hướng tăng từ 1,4% năm 2005 lên 2,1% năm 2007 và lại giảm xuống còn 1,5% năm 2010.
b) Ngành cơng nghiệp chế biến
Có tỷ trọng trên 93% trong tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn ngành giai đoạn 2006 - 2010, gồm 6 phân ngành và có xu hướng chuyển dịch cơ cấu phân ngành như sau:
- Cơng nghiệp cơ khí: Bao gồm sản xuất kim loại, các sản phẩm từ kim
loại; sản xuất thiết bị điện; sản xuất máy móc thiết bị, phương tiện vận tải; sửa chữa bảo dưỡng và lắp đặt máy móc thiết bị. Phân ngành này chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong tồn ngành cơng nghiệp (sau ngành cơng nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm), khoảng 20 - 26% tùy theo từng năm. Trong giai đoạn 2006 - 2010, tỷ trọng của phân ngành này biến động qua các năm và tăng từ 16,3% năm 2005 lên 20,1% năm 2010.
- Công nghiệp điện tử: Bao gồm sản xuất sản phẩm, thiết bị điện tử,
máy tính. Đây là ngành cơng nghiệp mới, có tỷ trọng tăng nhanh trong những năm gần đây, từ 0,1% năm 2005 lên 9,4% năm 2010.
- Công nghiệp chế biến nông, lâm sản - thực phẩm: Bao gồm sản xuất
lương thực, thực phẩm và đồ uống; sản xuất sản phẩm gỗ và lâm sản; sản xuất giấy và các sản phẩm bằng giấy; sản xuất giường, tủ, bàn ghế. Trong giai đoạn vừa qua, ngành này phát triển theo hướng đa dạng hóa, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm. Tuy có mức tăng trưởng khá, song tỷ trọng của ngành này có xu hướng giảm từ 24,5% năm 2005 xuống 21,4% năm 2010.
- CN hóa chất: Bao gồm sản xuất hóa chất; sản xuất thuốc, hóa dược và
dược phẩm; sản xuất các sản phẩm từ cao su và plastic. Trong những năm 2006 trở về trước, CN hóa chất là ngành chiếm tỷ trọng cao nhất trong tồn ngành cơng nghiệp tỉnh, xấp xỉ 30%. Trong giai đoạn 2007 - 2010, do sự phát triển mạnh của các phân ngành công nghiệp khác, tỷ trọng của phân ngành này đã giảm xuống, năm 2010 còn 18,85%.
- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: Bao gồm sản xuất các sản
phẩm từ khoáng chất phi kim loại, chiếm tỷ trọng khoảng 11 - 12% trong tồn ngành cơng nghiệp. Trong giai đoạn 2006 - 2010, có xu hướng giảm từ 14% năm 2005 xuống 10,69% năm 2010.
- Công nghiệp dệt may, da giầy: Bao gồm dệt, sản xuất trang phục, thuộc
sơ chế da. Sản phẩm chủ lực của ngành này hiện nay là quần áo xuất khẩu. Trong giai đoạn 2006 - 2010, tỷ trọng của công nghiệp dệt may - da giầy trong tồn ngành cơng nghiệp tăng từ 6,4% năm 2005 lên 11,9% năm 2010.
Ngồi 6 phân ngành nêu trên cịn có cơng nghiệp khác, đó là in, sao chép bản ghi các loại; công nghiệp chế biến, chế tạo khác. Phân ngành này chiếm tỷ trọng nhỏ và có xu hướng tăng từ 0,2% năm 2005 lên 0,85% năm 2010.
c) Ngành công nghiệp sản xuất và phân phối điện, nước
Bao gồm sản xuất và phân phối điện, khí đốt; khai thác, xử lý và cung cấp nước. Trong giai đoạn 2006 - 2010, do Nhà máy Nhiệt điện Sơn Động được đầu tư hoàn thành và đi vào hoạt động từ năm 2010, nên tỷ trọng tăng mạnh, từ 0,6% năm 2005 lên 5,45% năm 2010.