- Vốn đầu tư của dân cư và hộ cá thể 2.172 2.603 3.120 3.500 4
1 Khu vực kinh tế NN
3.2.5. Hoàn thiện các chính sách hỗ trợ phát triển cơng nghiệp
Chính sách hỗ trợ về pháp luật: Hồn thiện các văn bản pháp lý, hỗ trợ
tư pháp đối với doanh nghiệp trong các lĩnh vực đầu tư, chính sách thuế, đất đai, mơi trường,… nhằm nâng cao trình độ, hiểu biết về pháp luật của doanh
nghiệp đối với các vấn đề liên quan đến doanh nghiệp và đầu tư phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh; thành lập các trung tâm dịch vụ hỗ trợ, tư vấn miễn phí về pháp luật có liên quan đến phát triển cơng nghiệp cho các doanh nghiệp trên địa bàn tại các cơ quan chức năng của tỉnh có liên quan đến phát triển cơng nghiệp.
Chính sách hỗ trợ về đất đai: Hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách
đất đai trên địa bàn theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có nhu cầu thuê đất để sản xuất, kinh doanh công nghiệp trên cơ sở đảm bảo thực hiện Luật Đất đai và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan. Để công nghiệp phát triển theo định hướng quy hoạch, các khu công nghiệp cần nghiên cứu đề xuất cơ chế giá cho thuê đất công nghiệp tại các khu công nghiệp theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng khu cơng nghiệp, đồng thời đảm bảo lợi ích của doanh nghiệp th đất cơng nghiệp, th hạ tầng khu công nghiệp để sản xuất, kinh doanh trong khu cơng nghiệp.
Chính sách hỗ trợ về tài chính: Cần sớm nghiên cứu xây dựng Quỹ bảo
lãnh tín dụng, Quỹ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, Quỹ bảo vệ môi trường… nhằm hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh. Khuyến khích và tạo điều kiện phát triển cơng nghiệp sạch, ít tiêu hao năng lượng, giảm thiểu ô nhiễm mơi trường. Hồn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp, nhất là cơng nghiệp trọng yếu, cơng nghiệp có hàm lượng cơng nghệ và giá trị gia tăng cao như cơ khí, điện, điện tử, cơng nghệ thơng tin
Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại: Tăng cường công tác xúc tiến
thương mại, tổ chức các hội chợ, triển lãm, hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn tỉnh tham gia, giới thiệu, quảng bá các gian hàng, các sản phẩm của doanh nghiệp tại các hội chợ triển lãm trong nước và quốc tế nhằm quảng bá và giới thiệu sản phẩm, giúp cho sản phẩm của doanh nghiệp đến được với
người tiêu dùng trong và ngồi nước. Cần có chính sách hỗ trợ khác nhau, phong phú và phù hợp với các điều kiện của tỉnh như chính sách về hỗ trợ kinh phí, hỗ trợ các hoạt động quảng bá trên các phương tiện thông tin đại chúng của trung ương và địa phương như truyền hình, báo, đài, trang thơng tin điện tử của tỉnh, của các bộ,…
Chính sách xúc tiến đầu tư: Thực hiện chiến lược thu hút đầu tư có
mục tiêu và toàn diện, quan tâm lựa chọn các nhà đầu tư thực sự có năng lực tài chính và cơng nghệ. Xây dựng kế hoạch tổng thể xúc tiến đầu tư cho từng giai đoạn, trong đó xác định rõ lĩnh vực, quốc gia, địa bàn trọng điểm để vận động kêu gọi đầu tư; tranh thủ sự ủng hộ của các bộ, ngành trung ương với công tác xúc tiến đầu tư phát triển kinh tế của tỉnh; tăng cương mối quan hệ với các đại sứ quán Việt Nam ở nước ngoài, các đại sứ quán nước ngoài, các tổ chức kinh tế - thương mại tại Việt Nam để giúp quảng bá thơng tin, hình ảnh của tỉnh tới các nhà đầu tư.
Thường xuyên, liên tục cập nhật các thông tin về đầu tư của tỉnh, quảng bá thông tin và tài liệu giới thiệu về tỉnh Bắc Giang trên các phương tiện thông tin đại chúng ở trung ương và địa phương, trên Website của UBND tỉnh, các sở, ngành và UBND các huyện, thành phố có liên quan nhằm thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư.
Quan tâm đào tạo, tập huấn kỹ năng xúc tiến đầu tư cho cán bộ quản lý nhà nước và các doanh nghiệp. Tăng cương đào tạo ngoại ngữ, từng bước xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác xúc tiến đầu tư chuyên nghiệp, hiệu quả. Xây dựng, hoàn thiện danh mục dự án kêu gọi đầu tư của tỉnh trên cơ sở quy hoạch phát triển ngành, vùng và đảm bảo tính khả thi của từng dự án.
Vận dụng triệt để các chính sách ưu đãi đầu tư của Nhà nước về thuế, sử dụng đất, các chính sách hỗ trợ về chuyển giao cơng nghệ, đào tạo... nhằm
khuyến khích các thành phần kinh tế thành lập doanh nghiệp, đầu tư phát triển sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn.
Hồn thiện và thực hiện tốt cơ chế “Một cửa liên thông” về đầu tư và đăng ký kinh doanh, giảm thiểu chi phí gia nhập thị trường và những chi phí khơng chính thức khác của doanh nghiệp. Tăng cường công tác đối thoại với các doanh nghiệp, kịp thời trợ giúp, tháo gỡ khó khăn, ách tắc cho doanh nghiệp trong q trình thực hiện các thủ tục hành chính và đầu tư.
Chính sách hỗ trợ phát triển kỹ thuật, công nghệ sản xuất:
+ Hỗ trợ về vốn đối với các doanh nghiệp có khó khăn về nguồn vốn để doanh nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ theo phương thức: HĐH từng phần, từng công đoạn trong dây chuyền sản xuất, đặc biệt các cơng đoạn có tính quyết định đến chất lượng sản phẩm.
+ Hỗ trợ đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, công nghệ mới để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất - kinh doanh đối với các dự án đầu tư mới (kể cả đầu tư nước ngồi), kiên quyết khơng nhập khẩu cơng nghệ và thiết bị lạc hậu, đã qua sử dụng.
+ Trong các dự án đầu tư phát triển (phần về danh mục thiết bị) và trong hợp tác sản xuất - kinh doanh, cần đặc biệt coi trọng yếu tố chuyển giao công nghệ mới, coi đây là một trong những yếu tố để quyết định dự án đầu tư và hợp đồng hợp tác sản xuất.