4.1 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
4.1.2 Phân tích tình hình chi phí
Chi phí là một chi tiêu đánh giá mức độ, hiệu quả sử dụng nguồn vốn của Công ty. Trong hoạt động kinh doanh, Công ty một mặt phải đối mặt với các chủ trương hoạt động, chính sách thu hút khách hàng của Công ty đối thủ, một mặt phải hoàn thành các chi tiêu trong kế hoạch kinh doanh của Cơng ty đề ra. Vì vậy, nhà quản trị ln tìm cách giảm thiểu các khoản chi phí gúp nâng cao lợi nhuận, đạt hiệu quả kinh doanh ngày càng tốt. Chi phí của Cơng ty được chia ra thành 4 nhóm như nhóm giá vốn hàng bán, nhóm chi phí tài chính, nhóm chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí khác. Việc hạch tốn các chi phí vào năm 2017-2020 được hạch tốn theo Thơng tư 133 của Nhà Nước
• Giai đoạn 2017-2019
Qua số liệu trong bảng 4.8 cho thấy rằng, tổng chi phí trong tổng giai đoạn 2017 – 2019 giảm rồi tăng. Cụ thể năm 2018, tổng chi phí là 64.393.238 ngàn đồng, giảm 2.307.195 ngàn đồng so với năm 2017, tương ứng giảm với mức 3,46%. Sang năm 2019, tổng chi phí là 97.559.054 ngàn đồng, tăng tương ứng tỉ lệ 51,51% với số tiền tương ứng là 33.165.815 ngàn đồng. Xét về tỷ trọng, chi phí giá vốn hàng bán luôn chiếm tỷ trọng hơn 98% trong cả giai đoạn 2017- 2019, cụ thể lần lượt chiếm 98,1%; 98,13%; 98,36%. Các chi phí cịn lại là chi phí tài chính, chi phí quản lý kinh doanh, chi phí khác chiếm cao nhất chưa đến 1,6% trong tổng tỷ trong tổng chi phí.
• Trong 6 tháng đầu năm 2020
Qua số liệu trong bảng 4.9. Nhìn chung, tổng chi phí trong 6 tháng đầu năm 2020 tăng rất mạnh so với năm 6 tháng đầu năm 2019, cụ thể tăng 32.952.735 tương ứng với mức tăng trưởng 88,82%. Nhìn chung tình hình chi phí của cơng ty có sự biến động tương tự với biến động của doanh thu. Trong đó, sự biến động của chi phí từ hoạt động kinh doanh rất gần với sự biến động của tổng chi phí và ln chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu chi phí, đặc biệt là chi phí giá vốn hàng bán ln chiếm gần 99%. Trong 6 tháng 2019 và 6 tháng 2020, tỷ trọng giá vốn hàng bán lần lượt chiếm 98,21%; 98.28%. Trong khi đó, khơng có chi phí khác giai đoạn này.
44 Bảng 4.7 Tình hình chi phí của Cơng ty Phát Tài, 2017- 2019
ĐVT: 1.000 đồng
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 So sánh
2018/2017 2019/2018 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % A. Giá vốn hàng bán 65.431.703 98,1 63.190.842 98,13 95.961.936 98,36 (2.240.861) (3,42) 32.771.094 51,86 B. Chi phí tài chính 273.690 0,41 207.961 0,32 190.635 0,2 (65.728) (24,02) (17.325) (8,33)
C. Chi phí quản lý kinh
doanh 995.039 1,49 994.434 1,54 1.373.140 1,41 (605) (0,06) 378.705 38,08
D. Chi phí khác 0 0 0 0 33.341 0,03 0 - 33.341 -
Tổng chi phí 66.700.433 100 64.393.238 100 97.559.054 100 (2.307.195) (3,46) 33.165.815 51,51
45 Bảng 4.8 Tình hình chi phí của Phát Tài trong 6 tháng đầu năm 2020
ĐVT: 1.000 đồng
Nguồn: Bảng cân đối phát sinh công ty Phát Tài 6 tháng đầu năm 2020
Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm
2019 Tỷ trọng 6 tháng đầu năm 2020 Tỷ trọng So sánh Số tiền % A. Giá vốn hàng bán 36.436.089 98,21 69.547.882 99,28 33.111.792 90,88 B. Chi phí tài chính 93.455 0,25 86.811 0,12 (6.644) (7,11)
C. Chi phí quản lý kinh doanh 570.885 1,54 418.473 0,60 (152.412) (26,70)
D. Chi phí khác 0 0 0 0 0 0
46
4.1.2.2 Chi phí giá vốn hàng bán
• Giai đoạn 2017-2019:
Qua số liệu ở bảng 4.7 ta thấy, năm 2017 giá vốn hàng bán là 65.431.703 ngàn đồng chiếm 98,1% tổng cơ cấu chi phí. Năm 2018 chi phí giá vốn hàng bán là 63.190.842 ngàn đồng giảm 2.240.861 ngàn đồng so với năm 2017, chiếm 98,13% tổng cơ cấu chi phí. Năm 2019, chi phí giá vốn hàng bán tăng cao vượt trội là 95.961.936 ngàn đồng tăng 51,86% giá vốn năm 2018, chiếm 98,36% tổng cơ cấu năm 2019, tăng nguyên nhân là do sản lượng nhập-xuất trong kì đạt giá trị cao hơn những năm trước và một số sản phẩm bia giá vốn nhập có tăng cao hơn năm 2017-2018. Tuy giá vốn ở mỗi năm khác nhau nhưng nhìn chung trong giai đoạn 2017-2019, cơ cấu giá vốn hàng bán luôn chiếm trên 98% tổng cơ cấu tổng chi phí.
Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty Phát Tài
Hình 4.3 Giá vốn hàng bán công ty Phát Tài, 2017-6 tháng đầu năm 2020 • Trong 6 tháng năm 2020: • Trong 6 tháng năm 2020:
Qua số liệu ở bảng 4.8 cho thấy, chi phí giá vốn hàng bán trong 6 tháng đầu năm 2020 là 69.547.882 ngàn đồng tăng 90,88% so với chi phí giá vốn hàng bán của 6 tháng đầu năm 2019, cơ cấu giá vốn 6 tháng năm 2020 chiếm 99,28% tổng cơ cấu chi phí cao hơn tỷ trọng cơ cấu giá vốn cùng kì năm 2019. Qua bảng phân tích số liệu cho thấy tình hình cơ cấu giá vốn của Phát Tài trong 6 tháng đầu năm nay khơng có thay đổi nhiều so với cùng kỳ năm ngối. Chi phí giá vốn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí. Vì bia, nước giải khát là những mặt hàng mà doanh số bán ra chỉ cao hơn giá vốn 2-3% nếu khách hàng là đại
65,431,703 63,190,842 95,961,936 36,436,089 69,547,882 0 20,000,000 40,000,000 60,000,000 80,000,000 100,000,000 120,000,000 2017 2018 2019 6 tháng đầu
năm 2019 6 tháng đầu năm 2020 ngàn đồng
47
lý cấp 2 và bán cho khách lẻ thì cũng chỉ cao hơn 4-5% một sản phẩm. Đây vốn dĩ là mặt hàng lợi nhuận thấp, NPP chỉ kinh doanh nhờ vào số lượng.
Qua các phân tích và đánh giá, ta thấy chi phí giá vốn hàng bán có tỷ trọng lớn trong cơ cấu chi phí nên khi có biến động sẽ ảnh hưởng khá mạnh đến chi phí kinh doanh. Hình thức hoạt động kinh doanh của cơng ty là thương mại nên việc kiểm sốt chi phí đầu vào cũng khơng phải dễ dàng. Thị trường tiêu dùng biến động bất thường, công ty phải đối mặt với sức ép từ nhà cung cấp bởi khi nhu cầu thị trường tăng cao thường xảy ra hiện tượng khan hiếm hàng hóa, nhà cung cấp chậm trễ giao hàng. Bên cạnh đó, việc tiêu thụ hàng hóa cũng tác động đến giá vốn khơng kém, vì nếu tình hình tiêu thụ ổn định thì cơng ty có thể dễ dàng lựa chọn số lượng, thời gian đặt hàng phù hợp, đảm bảo đủ hàng hóa tồn kho nhầm tiết kiệm chi phí. Nhưng khi tình hình tiêu thụ sụt giảm, biến động bất thường thì khó xác định thời gian đặt hàng phù hợp, sản lượng đặt hàng giảm, chi phí đặt hàng thay đổi sẽ tác động đến giá vốn hàng bán tăng trong khi giá bán không phải công ty muốn tăng là được. Vì giá bán hồn tồn dựa trên giá của Công ty Heineken và bảng giá gương mẫu, khơng phá giá, nếu có chênh lệch so với các NPP khác thì cũng chỉ rất ít, tuân thủ đúng quy định và thỏa thuận với phía Heineken.
4.1.2.3 Chi phí tài chính
• Giai đoạn 2017-2019:
Nhóm chi phí này là chi phí của Cơng ty phải trả lãi vay ngân hàng, khi kinh doanh ngày càng khó khăn, áp lực về doanh số khá lớn từ Công ty TNHH Nhà Máy Bia Heineken, Công ty cần một nguồn vốn khá lớn để duy trì hoạt động kinh doanh, điều đó cũng làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty. Cụ thể năm 2017 công ty đã trả tiền lãi vay 273.690 ngàn đồng, năm 2018 lãi vay đã trả là 207.961 ngàn đồng, năm 2019 chi phí tài chính giảm do vốn vay huy động năm 2019 ít hơn những năm trước.
• Trong 6 tháng đầu năm 2020:
Do 6 tháng đầu năm 2020, NPP Phát Tài nhập một lượng hàng lớn để đáp ứng đơn hàng của đại lý và khách lẻ tuy nhiên chí phí lãi vay trong 6 tháng đầu năm 2020 là 86.811 ngàn đồng giảm so với năm 2019 cùng kì 6.444 ngàn đồng, tương ứng giảm 7,11%. Nguyên nhân là do 6 tháng đầu năm 2020 Phát Tài vay ít hơn cùng kì năm 2019, tình hình vốn lưu động cân đối ổn định hơn đồng thời hạn mức vay thấp hơn những năm trước và lãi suất cho vay của ngân hàng BIDV giảm.
48
Nguồn: Phòng kế tốn cơng ty Phát Tài
Hình 4.4 Chi phí tài chính cơng ty Phát Tài, 2017- 6 tháng đầu năm 2020
4.1.2.4 Chi phí quản lý kinh doanh
Chi phí này bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Tuy nhiên Cơng ty hạch tốn chi phí bán hàng gộp với chi phí quản lý doanh nghiệp gồm: Tiền lương cho các nhân viên bộ phận bán hàng,bộ phận quản lý doanh nghiệp , thưởng, phụ cấp, chi phí khấu hao tài sản cố định, thuế mơn bài, phí, lệ phí, tiền điện nước, điện thoại, chi phí tiếp khách. Chi phí này tuy chiếm rất nhỏ nhưng qua đó cho thấy được hiệu quả quản lí của doanh nghiệp. Ngồi ra, chính sách trả lương cho Cơng ty là lương cứng. Nhân viên tiếp thị hay gọi là nhân viên phát triển bán hàng nhà phân phối là do công ty Heineken tuyển dụng và điều về nhà phân phối, tiền lương sẽ do Heineken trả trực tiếp cho người lao động, sau đó NPP Phát Tài vẫn chi trả lại cho cơng ty Heineken.
• Giai đoạn 2017- 2019
Năm 2017, chi phí quản lí kinh doanh là 995.317 ngàn đồng chiếm 1,49% trong tổng chi phí của cơng ty, trong đó chi phí phải trả người lao động là 559.076 ngàn đồng, chiếm 60,19%. Kế đến chi phí chi bằng tiền mặt cho tiếp khách, vật liệu mua ngồi, văn phịng phẩm, xăng dầu, thiết bị văn phịng, tiền mạng, tiền điện thoại,…là 233.576 ngàn đồng chiếm 23,47%, chi phí trả trước chiếm 4,77% bao gồm các khoản trả trước tiền thuê nhà, tiền trả trước hệ thống camera cho năm 2018, chi phí bảo hiểm xã hội là 42.827 ngàn đồng, chiếm chỉ 4,3% tổng chi phí quản lý kinh doanh. Năm 2018 thì chi phí quản lý kinh doanh của Công ty là 994.434 ngàn đồng, tương đương chiếm 1,54% so với tổng chi
273,690 207,961 190,635 93,455 86,811 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 2017 2018 2019 6 tháng đầu năm 2019 6 tháng đầu năm 2020 ngàn đồng Chi phí tài chính
49
phí, trong đó chi phí chi tiền mặt cho mua ngồi, thiết bị văn phịng, xăng dầu,.. là 465.047 ngàn đồng chiếm 47,58% chi phí quản lý kinh doanh, chi phí phải trả người lao động là 286.757 ngàn đồng tương ứng chiếm 29,34%, chi phí bảo hiểm xã hội là 38.136 ngàn đồng chiếm chỉ 2,62%. So với năm 2018 thì chi phí quản lý kinh doanh giảm 883 ngàn đồng, tương đương giảm 0.09% so với năm 2017. Năm 2019, chi phí quản lý kinh doanh là tăng lên đến 1.373.140 ngàn đồng chiếm 1,41% trong tổng chi phí, tăng 38,08% so với năm 2018. Trong đó chi phí chi bằng tiền mặt cho mua ngoài là 749.582 ngàn đồng chiếm 54,59% chi phí quản lý kinh doanh, khoản phải trả cho người bán chiếm 18,08% trong đó là các khoản chi phí marketing phải chia sẻ với cơng ty Heineken, chi phí phải trả người lao động là 246.300 ngàn đồng chiếm 17,94%. Hao mòn tài sản cố định qua ba năm 2017-2019 là như nhau lần lượt chiếm 6,72%; 6,85%; 4,87% trong tổng chi phí quản lý kinh doanh.
Qua phân tích ta thấy được chi phí quản lý kinh doanh chủ yếu được cấu thành từ các thành phần chi phí như: chi phí phải trả người lao động, hao mịn tài sản cố định, tiền mặt chi cho mua ngồi, thiết bị văn phịng, chi phí trả trước, bảo hiểm xã hội. Trong đó chiếm đa số là lương của nhân viên, bên cạnh đó các khoản chi phí chi bằng tiền mặt để mua ngồi, tiền xăng dầu, thiết bị văn phịng mỗi năm quá cao, chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong giai đoạn 2017-2019, cho thấy có tình trạng lãng phí. Cơng ty cần theo dõi và cân đối lại chi tiêu để hạn chế được những khoản chi mà vẫn có khả năng kiểm sốt này. Chi phí phải trả cho người bán cũng tăng dần qua các năm do phần hỗ trợ chi phí bán hàng đến từ Cơng ty Heineken ln đến chậm so với kì hạch tốn. Cụ thể, chi phí hỗ trợ bán hàng quý 04 hằng năm dành cho Phát Tài bị thanh toán trễ đến quý 01 năm sau, dẫn đến chi phí phải trả cho người bán vẫn cịn chiếm tỷ trọng khá cao, cao nhất là năm 2019 là 248.280 ngàn đồng chiếm 18,08% trong tổng chi phí quản lý doanh nghiệp.
Mặt khác chính sách của Cơng ty tăng lương bổng cho nhân viên lâu năm và nhiều chế độ ưu đãi khác như thưởng hoa hồng cho các nhân viên có thành tích là đạt doanh số bán ra theo chỉ tiêu đề ra chứng tỏ Công ty đã ngày càng quan tâm đến đời sống nhân viên đồng thời khuyến khích họ làm việc nhằm nâng kết quả kinh doanh, bên cạnh đó Cơng ty cịn đầu tư mua thêm các phần mềm như phần mềm quản lí bán hàng hỗ trợ nhập kho, xuất kho, nắm bắt được số lượng khách, tăng giảm như thế nào qua từng thời điểm.
50
Bảng 4.9 Chi phí quản lý kinh doanh công ty Phát Tài, 2017-2019
Chỉ tiêu 2017 Tỷ trọng % 2018 Tỷ trọng % 2019 Tỷ trọng % Hao mịn TSCĐ hữu hình 66.903 6,72 66.903 6,85 66.903 4,87
Trả trước tiền thuê nhà,
camera 47.458 4,77 38.213 3,91 7.190 0,52
Chi phí marketing 0 0,00 88.732 9,08 248.280 18,08
Thuế môn bài 2.500 0,25 3.000 0,31 2.000 0,15
Tiền lương nhân viên 599.076 60,19 286.757 29,34 246.300 17,94
Bảo hiểm xã hội 42.827 4,30 25.596 2,62 40.800 2,97
Chi tiền mặt 233.576 23,47 465.047 47,58 749.582 54,59
Phí ngân hàng 2.974 0,30 3.118 0,32 12.083 0,88
Chi phí quản lý kinh
doanh 995.317 100 977.368 100 1.373.140 100
Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty Phát Tài, 2017-2019
• Trong 6 tháng đầu năm 2020
Trong 6 tháng đầu năm 2020, chi phí quản lý kinh doanh của Phát Tài là 418.473 ngàn đồng giảm 152.412 ngàn đồng tương ứng giảm 26,7%. Về cơ cấu chi phí quản lý kinh doanh trong năm 2018 là 0,6% của tổng cơ cấu chi phí thấp hơn so với năm 2017 là 0,94%. So với tốc độ phát triển doanh thu của 6 tháng đầu năm 2020 tăng 91,76% so với cùng kì năm 2019 nhưng chi phí quản lý kinh doanh lại thấp hơn so với năm 2019 cho thấy khả năng kiểm sốt chi phí quản lý của Cơng ty tốt có chính sách quản lý phù hợp trong từng giai đoạn, vì vậy cần tiếp tục phát huy để nâng cao kết quả kinh doanh của Công ty. Nguyên nhân dẫn đến việc chi phí được giảm là do trong mùa Covid hạn chế tập trung đông người nên số lượng nhân viên làm việc xoay theo ca trong ngày, thời gian phù hợp nên đã tiết kiệm được thời gian, hạn chế số lượng nhân công nhưng vẫn đảm bảo cơng việc được hồn thành chất lượng.
Đối với cơng ty Phát Tài, tỷ trọng chi phí quản lý doanh nghiệp xếp thứ 2 sau chi phí giá vốn. Trong năm 2018 chi phí này có tốc độ giảm gần 1% so với năm 2017 nguyên nhân cũng là do tình hình tiêu thụ sụt giảm làm giảm đi các khoản chi phí giao hàng và trong năm 2017 cơng ty đã khấu hao hết một số tài sản cố định dùng trong khâu bán hàng nhưng đến năm 2018 khơng phát sinh thêm chi phí mua sắm tài sản mới. Đến năm 2019 chi phí tăng 378.705 ngàn đồng tương đương 38,08% là do một phần công ty đầu tư mua săm các dụng cụ, phần mềm quản lý mới từ công ty Misa và mua thiết bị vận chuyển mới, sữa
51
chữa văn phòng và kho bãi và mua sắm các thiết bị văn phịng của cơng ty đồng thời phát sinh khá nhiều chi phí cơng tác cho cán bộ quản lý và nhân viên bán hàng tại nhà phân phối.Trong năm 2020, với các chính sách tiết kiệm, quy định rõ ràng đã giúp cơng ty tiết kiệm được chi phí quản lý doanh nghiệp so với năm trước. Vì vậy, cơng ty cần duy trì cơng tác phân tích thực tế quản lý và sử dụng