Định hướng thành quả
(Performance orientation) Chỉ mức độ mà một tổ chức hay xã hội thể hiệnsự ủng hộ, khích lệ thành viên của mình vì những thành tích và đóng góp xuất sắc của họ
Định hướng trong tương lai
(Future orientation)
Chỉ mức độ mà các cá nhân trong tổ chức hoặc xã hội tham gia vào các hành vi hướng tới tương lai như lập kế hoạch, đầu tư vào tương lai và tiết kiệm
Chủ nghĩa quân bình về giới
(Gender egalitarianism) Chỉ mức độ mà một tổ chức hoặc một xã hộigiảm thiểu sự khác biệt về vai trò giới và phân biệt đối xử về giới
Sự quyết đoán (Assertiveness) Chỉ mức độ mà các cá nhân trong tổ chức hoặc
xã hội quyết đoán, cạnh tranh trong các mối quan hệ xã hội
Chủ nghĩa tập thể thể chế
(Institutional collectivism)
Chỉ mức độ mà các thông lệ tổ chức và thể chế xã hội khuyến khích và khen thưởng việc phân phối nguồn lực tập thể và hành động tập thể
Chủ nghĩa tập thể trong nhóm
(In-group collectivism) Chỉ mức độ mà các cá nhân thể hiện niềm tự hào,lòng trung thành và sự gắn kết trong tổ chức hoặc gia đình của họ
Khoảng cách quyền lực
(Power distance) Chỉ mức độ mà các thành viên của một tổ chứchoặc xã hội chấp nhận quyền lực được chia sẻ một cách không công bằng
Định hướng nhân văn
(Humane orientation)
Chỉ mức độ mà các cá nhân trong tổ chức hoặc xã hội khích lệ và ủng hộ những cá nhân cơng bằng, vị tha, thân thiện, hào phóng, quan tâm và tử tế với người khác
Tránh sự bất định
(Uncertainty avoidance) Chỉ mức độ mà các thành viên của một tổ chứchoặc xã hội cố gắng tránh sự không chắc chắn bằng cách dựa vào các chuẩn mực xã hội, nghi lễ và các thực hành quan liêu để giảm bớt sự khơng thể đốn trước của các sự kiện trong tương lai
Nguồn: House, R. Javidan, M. & Dorfman, P. (2002), Understanding cultures and implicit leadship theories cross the globe: An introduction to project GLOBE [123]
Phụ lục 2
CÁC GIÁ TRỊ CHÂU Á QUA CÁC NGHIÊN CỨU
A. D.I.Hitchcock
5 giá trị cá nhân quan trọng nhất
Người Đông Á Người Mỹ
1. Cần cù 1. Tự lực cánh sinh
2. Hiếu học 2. Thành đạt cá nhân
3. Trung thực 3. Cần cù
4. Tự lực cánh sinh 4.Thành công trong cuộc sống
5. Kỷ luật 5. Giúp đỡ mọi người
6 giá trị xã hội quan trọng nhất
Người Đông Á Người Mỹ
- Một xã hội trật tự - Tự do ngơn luận
- Sự hịa hợp xã hội - Sự hòa hợp xã hội
- Các quan chức có trách nhiệm - Quyền cá nhân
- Cởi mở đón nhận tư tưởng mới - Tự do tranh luận
- Tự do ngôn luận - Suy nghĩ về bản thân
Nguồn: D.I.Hitchcock (1994), Asian Values and the United States: How Much Conflict?, Washington, D.C., The Center for Strategic & Inter national Studies [107]
B. 10 giá trị ưu trội Đông Á theo Tommy Koh
1. Không tán thành chủ nghĩa cá nhân cực đoan2. Coi trọng gia đình 2. Coi trọng gia đình
4. Cần kiệm và thanh đạm5. Cần cù 5. Cần cù
6. Coi trọng cộng đồng
7. Đề cao quan hệ bổn phận giữa Chính phủ và cơng dân
8. Ở một số nước chính phủ tạo điều kiện cho cơng dân có cổ phần9. Coi trọng xã hội có đạo đức 9. Coi trọng xã hội có đạo đức
10. Tán thành nền báo chí tự do nhưng không tuyệt đối
Nguồn: Tommy Koh (1993), The 10 Values Which Undergird East Asian Strength and Succese, The International Herald Tribune [151, tr.6].
C. Các giá trị Châu Á phổ biến theo Francis Fukuyama
1. Đề cao giáo dục
2. Tôn trọng kỷ luật lao động3. Tôn trọng cộng đồng 3. Tôn trọng cộng đồng 4. Tơn trọng quyền lực
5. Đề cao chính quyền "độc đốn
Nguồn: Francis Fukuyama: Asian Value and the Asian Crisis “Commentary”
[113, tr.23-27].
D. Đặc thù giá trị Châu Á theo Richard Robison:
1. Gia đình là cất lõi của tổ chức xã hội.
2. Lợi ích của cộng đồng được đặt trấn những lợi ích cá nhân. Do đó, tráchnhiệm của cá nhân đối với cộng đồng được đặt trên quyền lợi của cá nhiệm của cá nhân đối với cộng đồng được đặt trên quyền lợi của cá nhân.
3. Các quyết định chính được thơng qua bằng sự đồng thuận chứ không phảibằng sự đối đầu thông qua các tổ chức chính trị. bằng sự đối đầu thơng qua các tổ chức chính trị.
4. Một chính phủ mạnh và sự gắn kết xã hội luôn luôn đi cùng với sự phát triển kinh tế. triển kinh tế.
5. Coi trọng sự gắn kết và hài hoà xã hội. Sự gắn kết và hài hồ đó đạt đượcthơng qua các ngun tắc đạo đức và một Chính phủ mạnh thơng qua các ngun tắc đạo đức và một Chính phủ mạnh
Nguồn: Richard Robison, (1999), “Chính trị của các giá trị châu Á" Tạp chí Thái Bình Dương (3), Vol. 9-1999 [69]
E. Các giá trị chi phối nền chính trị châu Á theo Jean Blondel và Takashi Inoguchi: Takashi Inoguchi:
1. Chính phủ thường biết cách tốt nhất để điều hành đất nước; 2. Chúng ta nên luôn làm những gì chính phủ muốn thay vì hành
động vì lợi ích của riêng mình;
3. Đạt được sự đồng thuận trong xã hội quan trọng hơn là khuyến khích nhiều cá nhân Sáng kiến;
4. Trong các quyết định, người cao tuổi nên được trao nhiều ảnh hưởng hơn; 5. Vai trị chính của phụ nữ là ở nhà;
6. Sự quan tâm của cơng chúng ln đi trước gia đình.
Nguồn: Jean Blondel và Takashi Inoguchi (2006), Political Cultures in Asia
and Europe: Citizens, States and Societal Values (Politics in Asia Series), London School of Economics, Routledge [130, tr.157].
F. Quan niệm giá trị Đông Á theo Chen Fenglin (Trần Phong Lâm)
1. Định hướng giá trị lấy giá trị cộng đồng làm bản vị
2. Đề cao ý chí tự cường. (Lấy mệnh đề "Thiên hành kiện, quân từ dĩ tự cường bất tức" làm tín điều nhân sinh) cường bất tức" làm tín điều nhân sinh)
3. Đồng thời quan tâm đến cả "nghĩa" và "lợi”4. Để cao cần kiệm 4. Để cao cần kiệm
Nguồn: Trần Phong Lâm (1999), Mấy suy nghĩ về quan niệm giá trị Đông Á,
Tài liệu Viện Thông tin Khoa học xã hội, số TN 99-44 [45]
Phụ lục 3
GIÁ TRỊ VĂN HÓA VIỆT NAM QUA CÁC NGHIÊN CỨUA. Nguyễn Hồng Phong A. Nguyễn Hồng Phong
Tính tập thể - cộng đồng Thực tiễn
Trọng đạo đức Cần kiệm
Lịng u chuộng hịa bình, nhân đạo, lạc quan
Giản dị Tinh thần yêu nước bất khuất
Nguồn: Nguyễn Hồng Phong (1998), Văn hóa chính trị Việt Nam: Truyền thống và hiện đại [62]
B. Vũ Minh Giang
Linh hoạt, mềm dẻo Tâm lý bình quân chủ nghĩa
Dân chủ làng xã Yêu nước, anh hùng, sáng tạo tự lập
Giản dị chất phác, ưa giản đơn,
ghét cầu kỳ xã hoa Dễ thích nghi và hội nhập
Trọng tuổi tác Hiếu học, trọng hiếu, trọng nước, nhân ái, vị
tha rộng lượng
Nguồn: Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (Chủ biên) (1996), Các giá trị truyền thống con người Việt Nam chiện nay, tập 2 [48].