Trần Ngọc Thêm

Một phần của tài liệu Luận án Nguyễn Thị Hồng Minh (Trang 177 - 180)

Tính cộng đồng Thể hiện rõ ở 6 phẩm chất: Tính đồn kết,

giúp đỡ; Tính tập thể thương người; Tính dân chủ, làng xã; Tính trọng thể diện; Tình u q hương, làng xóm; Lịng biết ơn. Bên cạnh những phẩm chất tốt, tính cộng đồng làng xã cũng để lại nhiều tật xấu trong văn hóa: Thói dựa dẫm; Thói cào bằng, chụp mũ; Bệnh sĩ diện, háo danh; Bệnh thành tích; Bệnh phong trào; Bệnh hình thức v.v..

Tính ưa hài hịa Bảy phẩm chất tốt được biểu hiện trong tính

trọng âm là: Tính ưa ổn định; Tính hiền hịa, bao dung; Tính trọng tình, đa cảm; Thiên hướng thơ ca; Sức chịu đựng, nhẫn nhịn; Lịng hiếu khách. Bên cạnh đó, tính trọng âm cũng là mảnh đất hình thành những bệnh xấu như: Bệnh thụ động, khép kín; Bệnh lề mề, chậm chạp; Bệnh tủn mủn, thiếu tầm nhìn; Bệnh sùng ngoại v.v.. Tính trọng âm thể hiện ở bốn phẩm chất

Tính mực thước; Tính ung dung; Tính vui vẻ, lạc quan; Tính thực tế. Tuy nhiên, tính ưa hài hịa cũng gây mặt hạn chế, như: Bệnh đại khái, xuề xịa; Bệnh dĩ hịa vi q; Bệnh trung bình chủ nghĩa; Bệnh nước đơi, thiếu quyết đốn...

Tính tổng hợp thể hiện ở hai khả năng

Khả năng bao quát tốt; Khả năng quan hệ tốt. Mặt trái của tính kết hợp này cũng tạo ra những hậu quả xấu như: Thói hời hợt, thiếu sâu sắc; Bệnh sống bằng quan hệ…

Tính linh hoạt Biểu hiện của tính linh hoạt được thể hiện ở 2

phẩm chất tốt: Khả năng thích nghi cao; Tính sáng tạo. Tính linh hoạt nhiều khi cũng dẫn đến hậu quả xấu như: Thói tùy tiện, cẩu thả; Bệnh thiếu ý thức pháp luật…

Nguồn: Trần Ngọc Thêm (2015), Một số vấn đề về hệ giá trị Việt Nam trong giai đoạn hiện tại, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [79, tr.160-161]

Phụ lục 4

TỶ LỆ PHỤ NỮ THAM CHÍNHA. Số đại biểu trong các cơ quan của quốc hội khóa XIV A. Số đại biểu trong các cơ quan của quốc hội khóa XIV

Stt Cơ quan Tổng số thành viên Giới tính Nam Giới tính Nữ Tỷ lệ (%) Nam Tỷ lệ (%) Nữ 1 Hội đồng dân tộc 46 23 23 50 50

2 Ủy ban pháp luật 40 29 11 72.5 27.5

3 Ủy ban đối ngoại 31 23 8 74.2 25.8

4 Ủy ban kinh tế 41 37 4 90.2 9.8

5 Ủy ban tài chính,

ngân sách 43 36 7 83.7 16.3

6 Ủy ban quốc

phòng An ninh 40 37 3 92.5 7.5

7 Ủy ban về các vấn

đề xã hội 50 27 23 54.0 46.0

8 Ủy ban Tư pháp 39 30 9 76.9 23.1

9 Ủy ban khoa họ, công nghệ và môi công nghệ và môi trường

37 27 10 73 27

10 Ủy ban văn hóa, giáo dục, thanh giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng

43 22 21 51.2 48.8

B. Đánh giá về khả năng thực hiện nhiệm vụ đại biểu tốt hơn trong một số lĩnh vực cụ thể lĩnh vực cụ thể

Nam đại biểu và nữ đại biểu thực hiện nhiệm vụ tốt hơn

trong các lĩnh vực

Giới tính của đại biểu

Quốc hội Tổng Nam Nữ Tần suất % Tần suất % Tần suất %

Giáo dục, y tế Nam đại biểu 17 10,8 2 2,4 19 7,9

Nữ đại biểu 126 79,7 77 93,9 203 84,6

Quốc phòng, an ninh

Nam đại biểu 146 90,1 70 89,7 216 90,0

Nữ đại biểu 3 1,9 1 1,3 4 1,7

Kinh tế Nam đại biểu 119 75,3 47 61,0 166 70,6

Nữ đại biểu 18 11,4 22 28,6 40 17,0

Môi trường Nam đại biểu 90 57,7 45 57,7 135 57,7

Nữ đại biểu 45 28,8 26 33,3 71 30,3

Lao động, việc làm

Nam đại biểu 44 28,0 11 13,6 55 23,1

Nữ đại biểu 98 62,4 67 82,7 165 69,3

Khoa học, công nghệ

Nam đại biểu 115 71,9 55 70,5 170 71,4

Nữ đại biểu 24 15,0 15 19,2 39 16,4

Nguồn: Báo cáo chuyên đề trực tuyến về vai trò của nữ đại biểu dân cử trong sự phát triển của Việt Nam giai đoạn 2016 - 2021 [9]

Phụ lục 5

SỐ LIỆU NGƯỜI DÙNG INTERNET Ở VIỆT NAMA. Số lượng người dùng internet ở Việt Nam A. Số lượng người dùng internet ở Việt Nam

Đơn vị tính: Triệu người

Nguồn: Bộ Thơng tin và Truyền thông, Số liệu từ Internetworldstats

B. Lượng người dùng smartphone ở Việt Nam đứng trong top 10 toàn cầu

Một phần của tài liệu Luận án Nguyễn Thị Hồng Minh (Trang 177 - 180)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(180 trang)
w