Đối với Nhà nước

Một phần của tài liệu Ngô Viết Huy_LKT4C_820351_8.2022 (Trang 84 - 105)

3.3. Một số khuyến nghị đối với doanh nghiệp và Nhà nước

3.3.2. Đối với Nhà nước

Đối với Nhà nước cần có cơ chế hỗ trợ các CTCP phân định trách nhiệm, quyền hạn trong trường hợp cơng ty có nhiều NĐDTPL. Do đó, Phịng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cần phố hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư hồn thiện chương trình tập huấn xây dựng Điều lệ hoặc kiến nghị bổ sung trong nghị định hướng dẫn thi hành Luật DN một điều liên quan đến cách thức xác định phạm vi thẩm quyền đại diện của mỗi NĐDTPL của cơng ty. Bên cạnh đó cũng nên hình thành chương trình đào tạo nghiệp vụ, kỹ năng của NĐDTPL của DN nói chung Một thực trạng từ kết quả khảo sát cho thấy các CTCP mới thành lập là đa số cổ đơng sáng lập đồng thời giữ vị trí NĐDTPL; mặt khác tuổi đời cịn khá trẻ, tuổi trung bình cúa NĐDTPL tại các CTCP mới thành lập là 37, do đó kinh nghiệm trong quản trị cơng ty chưa nhiều và kỹ năng

thực hiện chức trách nhiệm vụ của NĐD chưa cao. Do đó, việc hình thành các chương trình đào tạo nghiệp vụ, kỹ năng cho NĐDTPL của CTCP nói riêng và các DN nói chung là một nhu cầu xuất phát từ thực tế khách quan. Nếu hoạt động này được đẩy mạnh, các CTCP có thể bổ sung trong Điều lệ thêm một tiêu chuẩn của NĐDTPL là đã có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ năng của NĐDTPL của DN.

Kết luận chương 3

Với tính chất là loại hình cơng ty có tính đại chúng nhất trong nền kinh tế thị trường, CTCP luôn giành được sự quan tâm đặc biệt của công chúng, của xã hội và các nhà lập pháp. Bởi vậy, CTCP ln thuộc nhóm ưu tiên trong việc hồn thiện thể chế và khung khổ pháp lý cho việc tổ chức và hoạt động. Qua nhiều lần được chỉnh sửa, bổ sung bởi sự thay thế của các Đạo luật về tổ chức kinh doanh (Luật Công ty 1990; Luật DN 1999; Luật DN 2005; Luật DN 2014, và đến nay là Luật DN năm 2020), các quy định pháp luật về người địa diện đã tương đối hồn thiện, song vẫn cịn một số hạn chế nhất định cần được tiếp tục hoàn thiện.

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về NĐDTPL DN và quan hệ pháp luật đại diện, nghiên cứu phân tích các quy định của Luật DN năm 2020, các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan là kết quả nghiên cứu tại Chương 1 và việc phân tích, đánh giá thực trạng tại Chương 2, Chương 3 của Luận văn đã đề xuất các phương hướng và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về NĐDTPL của CTCP.

KẾT LUẬN

Chế định NĐDTPL của DN nói chung, NĐDTPL của CTCP nói riêng trong Luật DN năm 2020 đã tiếp tục kế thừa từ các quy định của Luật DN năm 2014, đồng thời có nhiều điểm mới, tạo điều kiện thuận lợi cho DN trong việc tiến hành các hoạt động kinh doanh, tạo cơ chế thơng thống, nhưng có kiểm sốt của Nhà nước cho hoạt động của DN. Các quy định của Luật DN năm 2020 về NĐDTPL của CTCP cũng đã hài hòa hơn với pháp luật quốc tế, góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, một số quy định về NĐDTPL của DN (về khái niệm, trách nhiệm NĐDTPL…) chưa rõ ràng. Luật DN năm 2020 chưa có cơ chế bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bên thứ ba trong các giao dịch thơng qua NĐDTPL; chưa có văn bản hướng dẫn về trách nhiệm trung thực, cẩn trọng, trung thành của NĐDTPL của DN, chưa quy định các chế tài để đảm bảo quyền lợi cho chủ sở hữu cơng ty khi NĐDTPL làm sai... Như trình bày trên, mặc dù, đã có sự kế thừa từ Luật DN năm 2014, và bổ sung, đổi mới thêm nhiều nội dung, Luật DN năm 2020 tiếp tục quy định cơ chế nhiều NĐDTPL, nhưng khi ứng dụng vào thực tiễn, vẫn cịn đó những vấn đề bất cập cho hoạt động của DN. NĐDTPL của DN nói chung, NĐDTPL trong CTCP nói riêng là một nội dung quan trọng của Luật DN. Trong phạm vi có giới hạn của luận văn này, tác giả đã phân tích trọng tâm các vấn đề về lý luận, và ứng dụng thực tiễn về đề tài “NĐDTPL trong CTCP theo Luật DN năm 2020” nhằm có thêm góc nhìn đa chiều, đóng góp ý kiến về đề tài nghiên cứu. Tác giả mong muốn qua luận văn này, một số các ý kiến đóng góp sẽ được ghi nhận, để Luật DN ngày càng được hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam

1. Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp 2014/QH13; 2. Quốc hội (2020), Luật Doanh nghiệp 2020/QH14; 3. Quốc hội (2015), Bộ Luật dân sự 2015/QH13;

4. Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự 2015/QH13; 5. Quốc hội (2014), Luật Phá sản 2014/QH13;

II. Tài liệu từ các giáo trình

1. Đồng Ngọc Ba, Hệ thống pháp luật về doanh nghiệp - Một số vấn đề lý luận và

thực tiễn, Luận án tiến sỹ Luật học, Trường Đại Học Luật Hà Nội, Hà Nội (2004).

2. Nguyễn Ngọc Bích và Nguyễn Đình Cung, Cơng ty - vốn, quản lý và tranh chấp

theo Luật doanh nghiệp 2005, Nxb Trẻ, TPHCM (2008).

3. Bộ Tư pháp và UNDP, Báo cáo kiến nghị về việc xây dựng và hoàn thiện khung

pháp luật kinh tế tại Việt Nam, Dự án VIE/94/003 về tăng cường năng lực pháp

luật tại Việt Nam, Hà Nội (2008).

4. Ngô Huy Cương, “Chế định đại diện theo quy định của pháp luật Việt Nam - nhìn từ góc độ so sánh”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 4/2009 (2009).

5. Nguyễn Hồng Duy, Nghĩa vụ của người quản lý cơng ty theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội (2016).

6. Nguyễn Thị Thanh (2021), Đại diện theo pháp luật của DN theo pháp luật DN

Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội - Viện

Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.

7. Hoàng Thị Mai (2015), “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quản trị CTCP”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội

8. Nguyễn Khắc Thuận (2013), “Chế độ pháp lý về quản trị CTCP ở Việt Nam hiện

9. Nguyễn Thanh Lý, Kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi trong công ty đại chúng theo pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học và

xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2018).

10. Phạm Duy Nghĩa, Chuyên Khảo Luật kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

(2004).

11. Lê Việt Phương “Đại diện của công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội - Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam (2018).

12. Trương Nhật Quang, Pháp luật về doanh nghiệp, các vấn đề pháp lý cơ bản, Nhà xuất bản Dân trí (2016).

13. Bùi Xuân Hải, Luật doanh nghiệp bảo vệ cổ đông: pháp luật và thực tiễn, Nxb. Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội (2011)

III. Tài liệu từ luận văn thạc sĩ

1. Bùi Thị Tâm (2017) “NĐDTPL của DN từ thực tiễn Tổng công ty thuốc lá Việt

Nam”, luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội - Viện hàn lâm khoa

học xã hội Việt Nam.

2. Phạm Lâm Hải Nguyên, Người đại diện của công ty theo pháp luật luật doanh

nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh

(2014).

3. Hồng Thị Mai, Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quản trị công ty cổ phần, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội (2015).

4. Bùi Thị Tâm, Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp từ thực tiễn Tổng

công ty thuốc lá Việt Nam”, luận văn thạc sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội

- Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam (2017).

5. Nguyễn Anh Tuấn, “Quản trị công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp”, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội - Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam (2016).

IV. Tài liệu từ tạp chí

1. Bùi Đức Giang, Hành lang pháp lý mới về người đại diện theo pháp luật của Luật

Doanh nghiệp năm 2014, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 6/2015 (2015).

2. Bùi Xuân Hải, Học thuyết về đại diện và mấy vấn đề của pháp luật công ty Việt

Nam, Tạp chí khoa học pháp lý, số 4 (41)/2007 (2007).

3. Nguyễn Thị Hạnh, Về vấn đề không xác định được địa chỉ người đại diện theo

pháp luật của doanh nghiệp trong thụ lý, giải quyết vụ án dân sự, Tạp chí Tịa án

số 19/2013 (2013).

4. Hồ Ngọc Hiển, “Phạm vi đại diện, thẩm quyền đại diện nhìn từ góc độ lý luận và thực trạng pháp luật”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 11/2011 (2011).

5. Nguyễn Vũ Hoàng, Chế định đại diện trong pháp luật Việt Nam và vấn đề đặt ra

trong thực tiễn áp dụng, Tạp chí Luật học, số 2/2013 (2013).

6. Nguyễn Thị Lan Hương, Một số so sánh về CTCP theo Luật Công ty Nhật Bản

và Luật DN Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 25/2009 (2009).

7. Phạm Duy Nghĩa, Sự thay đổi trong pháp luật công ty CHLB Đức trong so sánh

với pháp luật cơng ty Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 7/2006 (2006).

8. Vĩnh Sơn, Về thủ tục khởi kiện đối với doanh nghiệp có nhiều người đại diện theo

pháp luật, Tạp chí Tịa án nhân dân số 15/2017 (2018).

9. Nguyễn Hợp Toàn, Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba trong Công ty có nhiều

người đại diện theo pháp luật, Tạp chí Tịa án nhân dân số 9/2017 (2017).

10. Nguyễn Ngọc Thanh, Vấn đề chủ sở hữu và người đại diện - Một số gợi ý về

chính sách cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Kinh doanh - ĐH QGHN, số

Một phần của tài liệu Ngô Viết Huy_LKT4C_820351_8.2022 (Trang 84 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)