.23 Bảng kiểm định T-test theo giới tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định các yếu tố ảnh hưởng đến duy trì nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ tên địa bàn tp HCM (Trang 72 - 74)

Kiểm định mẫu độc lập Yếu tố

Kiểm định Levene Phương sai

Kiểm định t cho giá trị trung bình

F Sig. t df Sig. (2-tailed)

X1 Phương sai bằng nhau .003 .960 .832 248 .406

Phương sai không bằng nhau .835 240.739 .404

X7 Phương sai bằng nhau 3.023 .083 1.596 248 .112

Phương sai không bằng nhau 1.618 246.378 .107

X9 Phương sai bằng nhau .244 .622 -.095 248 .924

Dựa vào kết quả kiểm định (bảng 5.23):

 Sig trong kiểm định Levene của yếu tố X1 (=0.960) > 0.05 nên phương sai hai mẫu bằng nhau. Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa giữa nam và nữ đối với yếu tố Môi trường làm việc hỗ trợ (sig trong kiểm định t = 0.406 > 0.05). Mức độ hiện tại yếu

tố Môi trường làm việc hỗ trợ tại doanh nghiệp trung bình đối với nam là 2.5201 và đối với nữ là 2.4176.

 Đối với yếu tố X7, Sig trong kiểm định Levene (=0.083) > 0.05 nên phương sai hai

mẫu bằng nhau. Khơng có sự khác biệt giữa nam và nữ có ý nghĩa khi đánh giá yếu tố Công việc thú vị (sig trong kiểm định t = 0.112 > 0.05). Mức độ hiện tại yếu tố

Cơng việc thú vị trung bình tại doanh nghiệp đối với nam là 3.1280 và đối với nữ

là 2.9444.

 Còn đối với yếu tố X9, Sig trong kiểm định Levene (=0.622) > 0.05 nên phương sai hai mẫu bằng nhau. Khơng có sự khác biệt giữa nam và nữ có ý nghĩa khi đánh giá yếu tố Cơ hội thăng tiến và phát triển (sig trong kiểm định t = 0.924 > 0.05). Số liệu cũng cho thấy mức độ hiện tại yếu tố Cơ hội thăng tiến và phát triển trung bình tại doanh nghiệp đối với nam là 3.0863 và đối với nữ là 3.0966.

Như vậy, đối với việc kiểm định theo giới tính thì khơng có sự khác biệt giữa nam và nữ có ý nghĩa khi đánh giá mức độ hiện tại các yếu tố Môi trường làm việc hỗ trợ, Công việc thú vị và Cơ hội thăng tiến và phát triển.

5.2.7.1.2 Độ tuổi

Xuất phát từ giả thiết Ho cho rằng: khơng có sự khác biệt giữa các đối tượng làm việc tại các DNVVN trên địa bàn Tp.HCM có độ tuổi khác nhau khi đánh giá mức độ hiện tại của 3 yếu tố X1, X7, và X9. Với độ tin cậy cho phép là 95% (mức ý nghĩa = 0.05), kết quả

phân tích phương sai Anova được trình bày ở bảng 5.24 và 5.25.

Kết quả cho thấy giả thiết Ho được chấp nhận, khơng có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê giữa các đối tượng làm việc tại các DNVVN trên địa bàn Tp.HCM có độ tuổi khác nhau khi đánh giá mức độ hiện tại yếu tố Cơ hội thăng tiến và phát triển (sig > 0.05). Riêng các yếu tố Môi trường làm việc hỗ trợ, và Công việc thú vị thì có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về độ tuổi của các đối tượng khi đánh giá mức độ hiện tại các yếu tố này (sig < 0.05).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định các yếu tố ảnh hưởng đến duy trì nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ tên địa bàn tp HCM (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)