Đo lường sự khác biệt trong nhận thức của nhân viên về mức độ hiện tại các yếu tố cần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định các yếu tố ảnh hưởng đến duy trì nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ tên địa bàn tp HCM (Trang 72)

5.2 Kết quả nghiên cứu

5.2.7 Đo lường sự khác biệt trong nhận thức của nhân viên về mức độ hiện tại các yếu tố cần

yếu tố cần thiết trong chiến lược duy trì nguồn nhân lực 5.2.7.1 Theo đặc điểm cá nhân

5.2.7.1.1 Giới tính

Việc kiểm định theo giới tính nhằm xác định có hay khơng sự khác biệt giữa nam và nữ

khi đánh giá mức độ hiện tại các yếu tố duy trì nhân viên nhằm giúp cho các doanh nghiệp có chiến lược duy trì nguồn nhân lực hiệu quả. Sự kiểm định T-test để nghiên cứu ảnh

hưởng của giới tính lên các yếu tố này, chi tiết như sau:

Bảng 5.22 Bảng tóm tắt dữ liệu sự khác biệt theo giới tính Thống kê nhóm Thống kê nhóm

Yếu tố Giới tính Mẫu Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Sai số giá trị trung bình chuẩn

X1 Nam 112 2.5201 .94924 .08969 Nữ 138 2.4176 .98442 .08380 X7 Nam 112 3.1280 .83857 .07924 Nữ 138 2.9444 .95357 .08117 X9 Nam 112 3.0863 .81250 .07677 Nữ 138 3.0966 .88256 .07513

Bảng 5.23 Bảng kiểm định T-test theo giới tính Kiểm định mẫu độc lập Kiểm định mẫu độc lập Yếu tố

Kiểm định Levene Phương sai

Kiểm định t cho giá trị trung bình

F Sig. t df Sig. (2-tailed)

X1 Phương sai bằng nhau .003 .960 .832 248 .406

Phương sai không bằng nhau .835 240.739 .404

X7 Phương sai bằng nhau 3.023 .083 1.596 248 .112

Phương sai không bằng nhau 1.618 246.378 .107

X9 Phương sai bằng nhau .244 .622 -.095 248 .924

Dựa vào kết quả kiểm định (bảng 5.23):

 Sig trong kiểm định Levene của yếu tố X1 (=0.960) > 0.05 nên phương sai hai mẫu bằng nhau. Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa giữa nam và nữ đối với yếu tố Môi trường làm việc hỗ trợ (sig trong kiểm định t = 0.406 > 0.05). Mức độ hiện tại yếu

tố Môi trường làm việc hỗ trợ tại doanh nghiệp trung bình đối với nam là 2.5201 và đối với nữ là 2.4176.

 Đối với yếu tố X7, Sig trong kiểm định Levene (=0.083) > 0.05 nên phương sai hai

mẫu bằng nhau. Khơng có sự khác biệt giữa nam và nữ có ý nghĩa khi đánh giá yếu tố Cơng việc thú vị (sig trong kiểm định t = 0.112 > 0.05). Mức độ hiện tại yếu tố

Công việc thú vị trung bình tại doanh nghiệp đối với nam là 3.1280 và đối với nữ

là 2.9444.

 Còn đối với yếu tố X9, Sig trong kiểm định Levene (=0.622) > 0.05 nên phương sai hai mẫu bằng nhau. Khơng có sự khác biệt giữa nam và nữ có ý nghĩa khi đánh giá yếu tố Cơ hội thăng tiến và phát triển (sig trong kiểm định t = 0.924 > 0.05). Số liệu cũng cho thấy mức độ hiện tại yếu tố Cơ hội thăng tiến và phát triển trung bình tại doanh nghiệp đối với nam là 3.0863 và đối với nữ là 3.0966.

Như vậy, đối với việc kiểm định theo giới tính thì khơng có sự khác biệt giữa nam và nữ có ý nghĩa khi đánh giá mức độ hiện tại các yếu tố Môi trường làm việc hỗ trợ, Công việc thú vị và Cơ hội thăng tiến và phát triển.

5.2.7.1.2 Độ tuổi

Xuất phát từ giả thiết Ho cho rằng: khơng có sự khác biệt giữa các đối tượng làm việc tại các DNVVN trên địa bàn Tp.HCM có độ tuổi khác nhau khi đánh giá mức độ hiện tại của 3 yếu tố X1, X7, và X9. Với độ tin cậy cho phép là 95% (mức ý nghĩa = 0.05), kết quả

phân tích phương sai Anova được trình bày ở bảng 5.24 và 5.25.

Kết quả cho thấy giả thiết Ho được chấp nhận, khơng có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê giữa các đối tượng làm việc tại các DNVVN trên địa bàn Tp.HCM có độ tuổi khác nhau khi đánh giá mức độ hiện tại yếu tố Cơ hội thăng tiến và phát triển (sig > 0.05). Riêng các yếu tố Môi trường làm việc hỗ trợ, và Cơng việc thú vị thì có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về độ tuổi của các đối tượng khi đánh giá mức độ hiện tại các yếu tố này (sig < 0.05).

Bảng 5.24 Bảng tóm tắt dữ liệu sự khác biệt theo độ tuổi

Thống kê nhóm

Yếu tố c58 Mẫu Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Sai số giá trị trung bình chuẩn

X1 Dưới 25 tuổi 108 2.3102 .97208 .09354 Từ 25 đến 35 tuổi 99 2.3131 .84334 .08476 Từ 36 đến 45 tuổi 32 2.9727 .92661 .16380 Từ 46 đến 55 tuổi 7 3.9107 .50371 .19038 Trên 55 tuổi 4 3.7188 .38696 .19348 Tổng cộng 250 2.4635 .96824 .06124 X7 Dưới 25 tuổi 108 2.9043 .91718 .08826 Từ 25 đến 35 tuổi 99 3.0000 .92949 .09342 Từ 36 đến 45 tuổi 32 3.2813 .75780 .13396 Từ 46 đến 55 tuổi 7 3.7619 .62994 .23810 Trên 55 tuổi 4 3.6667 .47140 .23570 Tổng cộng 250 3.0267 .90672 .05735 X9 Dưới 25 tuổi 108 3.1111 .87542 .08424 Từ 25 đến 35 tuổi 99 3.0034 .83094 .08351 Từ 36 đến 45 tuổi 32 3.2292 .81402 .14390 Từ 46 đến 55 tuổi 7 3.2857 1.11270 .42056 Trên 55 tuổi 4 3.3333 .38490 .19245 Tổng cộng 250 3.0920 .85022 .05377

Bảng 5.25 Bảng kiểm định One Way Anova theo độ tuổi Kiểm định One Way Anova Kiểm định One Way Anova

Yếu tố Tên yếu tố F Sig.

X1 Môi trường làm việc hỗ trợ 10.455 .000

X7 Công việc thú vị 2.877 .023

X9 Cơ hội thăng tiến và phát triển .659 .621

Tiếp tục phân tích sâu Anova (xác định chỗ khác biệt) về độ tuổi đối với hai yếu tố Môi

trường làm việc hỗ trợ và Công việc thú vị (xem bảng 5.26, 5.27, và 5.28). Bảng 5.26 Bảng kiểm định Homogeneity theo độ tuổi

Kiểm định Homogeneity Phương sai

Yếu tố Thống kê Levene df1 df2 Sig.

X1 2.608 4 245 .036

X7 1.623 4 245 .169

Bảng 5.27 Bảng kiểm định Hậu Anova của khác biệt trung bình độ tuổi theo yếu tố X1 So sánh So sánh Yếu tố (I) c58 (J) c58 Khác biệt của trung bình (I-J) Độ lệch chuẩn Sig. 95% độ tin cậy Giới hạn

dưới Giới hạn trên

X1 Tamhane Dưới 25 tuổi Từ 25 đến 35 tuổi -.00295 .12623 1.000 -.3602 .3543 Từ 36 đến 45 tuổi -.66247* .18863 .009 -1.2135 -.1114 Từ 46 đến 55 tuổi -1.60053* .21212 .000 -2.3746 -.8265 Trên 55 tuổi -1.40856* .21491 .017 -2.4920 -.3252 Từ 25 đến 35 tuổi Dưới 25 tuổi .00295 .12623 1.000 -.3543 .3602 Từ 36 đến 45 tuổi -.65952* .18443 .008 -1.2003 -.1187 Từ 46 đến 55 tuổi -1.59758* .20840 .000 -2.3744 -.8208 Trên 55 tuổi -1.40562* .21123 .021 -2.5245 -.2867 Từ 36 đến 45 tuổi Dưới 25 tuổi .66247* .18863 .009 .1114 1.2135 Từ 25 đến 35 tuổi .65952* .18443 .008 .1187 1.2003 Từ 46 đến 55 tuổi -.93806* .25115 .017 -1.7488 -.1273 Trên 55 tuổi -.74609 .25351 .163 -1.6971 .2049 Từ 46 đến 55 tuổi Dưới 25 tuổi 1.60053* .21212 .000 .8265 2.3746 Từ 25 đến 35 tuổi 1.59758* .20840 .000 .8208 2.3744 Từ 36 đến 45 tuổi .93806* .25115 .017 .1273 1.7488 Trên 55 tuổi .19196 .27144 .999 -.8479 1.2318 Trên 55 tuổi Dưới 25 tuổi 1.40856* .21491 .017 .3252 2.4920 Từ 25 đến 35 tuổi 1.40562* .21123 .021 .2867 2.5245 Từ 36 đến 45 tuổi .74609 .25351 .163 -.2049 1.6971 Từ 46 đến 55 tuổi -.19196 .27144 .999 -1.2318 .8479

 Đối với yếu tố Môi trường làm việc hỗ trợ (X1), do phương sai khác nhau nên sử

dụng phương pháp Tamhane’s T2 để kiểm định. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống

kê về sự ảnh hưởng của từng độ tuổi khi đánh giá mức độ hiện tại yếu tố X1 của

doanh nghiệp:

Độ tuổi dưới 25 và độ tuổi từ 25 đến 35: khơng sự khác biệt có ý nghĩa giữa 2

độ tuổi này (sig > 0.05).

Độ tuổi dưới 25 và độ tuổi từ 36 đến 45: có sự khác biệt có ý nghĩa giữa 2 độ

tuổi này (sig < 0.05).

Độ tuổi dưới 25 và độ tuổi từ 46 đến 55: có sự khác biệt có ý nghĩa giữa 2 độ

tuổi này (sig < 0.05).

Độ tuổi dưới 25 và độ tuổi trên 55: có sự khác biệt có ý nghĩa giữa 2 độ tuổi

này (sig < 0.05).

Độ tuổi từ 35 đến 45 và độ tuổi từ 46 đến 55: có sự khác biệt có ý nghĩa giữa 2

Độ tuổi từ 35 đến 45 và độ tuổi trên 55: khơng có sự khác biệt có ý nghĩa giữa

2 độ tuổi này (sig > 0.05).

Sự khác biệt ở các độ tuổi nêu trên là hợp lý. Điều này có thể lý giải là nhân viên mới tuyển dụng hoặc làm việc vài năm có độ tuổi dưới 36 (dưới 25 và từ 25 đến

35) có thái độ đánh giá về yếu tố Môi trường làm việc hỗ trợ tại doanh nghiệp thấp hơn nhiều so với các độ tuổi lớn hơn vì:

 Những người dưới 36 tuổi có khoảng thời gian làm việc chưa lâu, chưa chấp nhận hoặc chưa thích nghi hay chưa khám phá hết môi trường làm việc hỗ trợ tại doanh nghiệp. Bên cạnh đó, do họ cịn nhiệt huyết của tuổi trẻ nên họ muốn môi trường làm việc cần phải tốt hơn. Chính vì vậy, họ đánh giá không cao về yếu tố Môi trường làm việc hỗ trợ.

 Cịn đối với những người có độ tuổi trên 36 (từ 36 đến 45, từ 46 đến 55, và

trên 55), họ đã quen với môi trường làm việc tại doanh nghiệp, và đánh giá yếu

tố Môi trường làm việc hỗ trợ cao hơn. Đặc biệt ở độ tuổi từ 46 đến 55, họ

cảm thấy hài lịng hơn về yếu tố Mơi trường làm việc hỗ trợ so với những

người ở độ tuổi khác.

 Đối với yếu tố Công việc thú vị (X7), do phương sai bằng nhau nên sử dụng

phương pháp Dunnett để kiểm định. Kết quả ở bảng 5.27 cho thấy, khơng có sự

khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự ảnh hưởng của từng độ tuổi khi đánh giá mức

độ hiện tại yếu tố X7 của doanh nghiệp. Thực tế, nhân viên ở bất kỳ độ tuổi nào

cũng mong muốn thực hiện cơng việc có nội dung thú vị, địi hỏi sự sáng tạo…

Bảng 5.28 Bảng kiểm định Hậu Anova của khác biệt trung bình độ tuổi theo yếu tố X7 So sánh So sánh

Yếu tố (I) c58 (J) c58 Khác biệt của trung

bình (I-J) Độ lệch chuẩn Sig. 95% độ tin cậy Giới hạn dưới Giới hạn trên X7 Dunnett t (2-sided)a

Dưới 25 tuổi Trên 55 tuổi -.76235 .45487 .178 -1.7970 .2723 Từ 25 đến 35 tuổi Trên 55 tuổi -.66667 .45561 .260 -1.7030 .3697 Từ 36 đến 45 tuổi Trên 55 tuổi -.38542 .47377 .647 -1.4631 .6922 Từ 46 đến 55 tuổi Trên 55 tuổi .09524 .55994 .995 -1.1784 1.3689

5.2.7.1.3 Trình độ văn hóa chun mơn

Tương tự khi phân tích phương sai Anova đối với trình độ văn hóa chun mơn, với độ tin cậy cho phép là 95% (mức ý nghĩa = 0.05), kết quả được trình bày ở bảng 5.29 và 5.30.

Bảng 5.29 Bảng tóm tắt dữ liệu sự khác biệt theo trình độ văn hóa chun mơn Thống kê nhóm Yếu tố c59 Mẫu Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Sai số giá trị trung bình chuẩn X1 PTCS và PTTH 27 2.3935 1.05253 .20256 Trung cấp 81 2.3333 .96461 .10718 Cao đẳng 72 2.4705 .85490 .10075

Đại học và Sau đại học 70 2.6339 1.04090 .12441

Tổng cộng 250 2.4635 .96824 .06124

X7

PTCS và PTTH 27 3.1111 .81650 .15713

Trung cấp 81 2.9218 .90718 .10080

Cao đẳng 72 2.9583 .86659 .10213

Đại học và Sau đại học 70 3.1857 .97081 .11603

Tổng cộng 250 3.0267 .90672 .05735

X9

PTCS và PTTH 27 3.0494 .84076 .16180

Trung cấp 81 3.0700 .98138 .10904

Cao đẳng 72 2.9630 .71329 .08406

Đại học và Sau đại học 70 3.2667 .80777 .09655

Tổng cộng 250 3.0920 .85022 .05377

Bảng 5.30 Bảng kiểm định One Way Anova theo trình độ văn hóa chun mơn Kiểm định One Way Anova Kiểm định One Way Anova

Yếu tố Tên yếu tố F Sig.

X1 Môi trường làm việc hỗ trợ 1.263 .288

X7 Công việc thú vị 1.298 .276

X9 Cơ hội thăng tiến và phát triển 1.590 .192

Kết quả cho thấy, khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các đối tượng làm việc tại các DNVVN trên địa bàn Tp.HCM có trình độ văn hóa chun mơn khác nhau khi

đánh giá mức độ hiện tại yếu tố Môi trường làm việc hỗ trợ, Công việc thú vị, và Cơ

hội thăng tiến và phát triển (sig > 0.05). 5.2.7.1.4 Nghề nghiệp

Tương tự khi phân tích phương sai Anova đối với nghề nghiệp, với độ tin cậy cho phép là 95% (mức ý nghĩa = 0.05), kết quả được trình bày ở bảng 5.31 và 5.32.

Kết quả cho thấy, khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các đối tượng có nghề nghiệp khác nhau khi đánh giá mức độ hiện tại yếu tố Công việc thú vị (sig > 0.05).

Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các đối tượng có nghề nghiệp khác nhau khi

đánh giá mức độ hiện tại của các yếu tố Môi trường làm việc hỗ trợ, và Cơ hội thăng

tiến và phát triển, (sig < 0.05).

Bảng 5.31 Bảng tóm tắt dữ liệu sự khác biệt theo nghề nghiệp

Thống kê nhóm Yếu

tố c60 Mẫu

Giá trị trung

bình Độ lệch chuẩn

Sai số giá trị trung bình chuẩn

X1

Cơng nhân, Lao động

Phổ thơng 56 2.5670 1.00226 .13393 Nhân viên văn phòng,

Chuyên viên 126 2.2530 .89029 .07931 Tổ trưởng, Giám sát 35 2.7286 1.05435 .17822 Trưởng, Phó phịng 27 2.8750 .97382 .18741 Ban Giám đốc 6 2.5208 .82695 .33760 Tổng cộng 250 2.4635 .96824 .06124 X7

Công nhân, Lao động

Phổ thông 56 3.1369 .90068 .12036 Nhân viên văn phòng,

Chuyên viên 126 2.8862 .88961 .07925 Tổ trưởng, Giám sát 35 3.0857 1.01409 .17141 Trưởng, Phó phịng 27 3.3704 .74726 .14381 Ban Giám đốc 6 3.0556 1.02017 .41648 Tổng cộng 250 3.0267 .90672 .05735 X9

Công nhân, Lao động

Phổ thông 56 3.2976 .92043 .12300 Nhân viên văn phòng,

Chuyên viên 126 2.9180 .81942 .07300 Tổ trưởng, Giám sát 35 3.1905 .84515 .14286 Trưởng, Phó phịng 27 3.2222 .73380 .14122 Ban Giám đốc 6 3.6667 .66667 .27217 Tổng cộng 250 3.0920 .85022 .05377

Bảng 5.32 Bảng kiểm định One Way Anova theo nghề nghiệp

Kiểm định One Way Anova

Yếu tố Tên yếu tố F Sig.

X1 Môi trường làm việc hỗ trợ 3.681 .006 X7 Công việc thú vị 2.003 .095 X9 Cơ hội thăng tiến và phát triển 3.209 .014

Bảng 5.33 Bảng kiểm định Homogeneity theo nghề nghiệp

Kiểm định Homogeneity Phương sai

Yếu tố Thống kê Levene df1 df2 Sig.

X1 1.497 4 245 .204 X7 1.504 4 245 .202 X9 1.130 4 245 .343

Bảng 5.34 Bảng kiểm định Hậu Anova của khác biệt trung bình nghề nghiệp theo

yếu tố X1, X9 So sánh Yếu tố (I) c58 (J) c58 Khác biệt của trung bình (I-J) Độ lệch chuẩn Sig. 95% độ tin cậy Giới hạn dưới Giới hạn trên X1 Dunnett t (2-sided)a

Công nhân, Lao

động Phổ thông Ban Giám đốc .04613 .40724 .999 -.8768 .9691

Nhân viên văn

phòng, Chuyên viên Ban Giám đốc -.26786 .39614 .736 -1.1656 .6299 Tổ trưởng, Giám sát Ban Giám đốc .20774 .41890 .866 -.7416 1.1571 Trưởng, Phó phịng Ban Giám đốc .35417 .42788 .624 -.6155 1.3239

X9 Dunnett t (2-sided)a

Công nhân, Lao

động Phổ thông Ban Giám đốc -.36905 .35891 .487 -1.1824 .4443

Nhân viên văn

phòng, Chuyên viên Ban Giám đốc -.74868 .34913 .066 -1.5399 .0425 Tổ trưởng, Giám sát Ban Giám đốc -.47619 .36918 .335 -1.3129 .3605 Trưởng, Phó phịng Ban Giám đốc -.44444 .37710 .395 -1.2991 .4102

Tiếp tục xác định chỗ khác biệt về nghề nghiệp đối với hai yếu tố Môi trường làm việc

hỗ trợ và Cơ hội thăng tiến và phát triển (xem bảng 5.33, và 5.34).

 Đối với yếu tố Môi trường làm việc hỗ trợ (X1), tác giả sử dụng phương pháp

Dunnett để kiểm định (do phương sai bằng nhau). Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự ảnh hưởng của từng nghề nghiệp khi đánh giá mức độ hiện tại yếu tố

X1 của doanh nghiệp. Do đối tượng được khảo sát trong mẫu nghiên cứu chủ yếu là

nhân viên văn phòng (chiếm hơn phân nửa tổng số khảo sát) và những nhân viên có nghề nghiệp khác chiếm rất ít trong mẫu điều tra. Chính vì vậy, mà khơng có khác biệt về từng loại nghề nghiệp khi đánh giá yếu tố X1.

 Tương tự đối với yếu tố Cơ hội phát triển và thăng tiến (X9), do phương sai bằng nhau nên sử dụng phương pháp Dunnett để kiểm định. Kết quả ở bảng 5.34 cho

thấy, khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự ảnh hưởng của từng loại

5.2.7.1.5 Kinh nghiệm làm việc

Đối với kinh nghiệm làm việc, với độ tin cậy cho phép là 95% (mức ý nghĩa = 0.05), kết

quả phân tích phương sai Anova được trình bày ở bảng 5.35 và 5.36.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định các yếu tố ảnh hưởng đến duy trì nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ tên địa bàn tp HCM (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)