7. Kết cấu của luận án
2.4. Giải thuyết nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu
Xây dựng giả thuyết và mơ hình nghiên cứu đã và đang được triển khai ngày càng rộng rãi trong nghiên cứu khoa học, bởi giả thuyết nghiên cứu là nhận định sơ bộ, một kết luận giả định về bản chất sự vật, do người nghiên cứu đưa ra để chứng minh hoặc bác bỏ; Và mơ hình nghiên cứu thể hiện mối quan hệ có tính hệ thống giữa các yếu tố (các biến) trong phạm vi nghiên cứu cần được phát hiện và/hoặc kiểm chứng.
Trên cơ sở phương pháp nghiên cứu (mục 5, mở đầu), hướng nghiên cứu (mục 1.2, Chương 1) và nội dung phân tích các yếu tố nêu trên, tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu và xác định mơ hình nghiên cứu như sau:
* Về giả thuyết nghiên cứu, bao gồm các giả thuyết như sau:
- Giả thuyết H1 (TCBM): Tổ chức bộ máy và sử dụng cơng chức trong KSCĐT tác động tích cực (thuận chiều) đến KSCĐT từ NSNN qua KBNN;
- Giả thuyết H2 (PCPC): Phân công, phân cấp trách nhiệm trong KBNN tác động tích cực (thuận chiều) đến KSCĐT từ NSNN qua KBNN;
- Giả thuyết H3 (QTTT): Quy trình và thủ tục hành chính trong KSC đầu tư tác động tích cực (thuận chiều) đến KSCĐT từ NSNN qua KBNN;
- Giả thuyết H4 (CNTT): Ứng dụng công nghệ thông tin trong KSC đầu tư tác động tích cực (thuận chiều) đến KSCĐT từ NSNN qua KBNN;
- Giả thuyết H5 (PH): Sự phối hợp của các cơ quan QLNN về đầu tư và xây dựng tác động tích cực (thuận chiều) đến KSCĐT từ NSNN qua KBNN;
* Về mơ hình nghiên cứu gồm 05 biến độc lập tác động lên 01 biến phụ thuộc là KSC ĐT từ NSNN qua KBNN như sơ đồ 2.2 dưới đây.
54
Sơ đồ 2.2: Mơ hình các yếu tố tác động đến kiểm sốt chi đầu tư
Mơ hình trên là cơ sở để xác định thang đo và các biến quan sát trong nội dung chương tiếp theo.