Thống nhất đầu mối kiểm soát chi đầu tư từ ngân sách nhà nước qua Kho bạc

Một phần của tài liệu Luận án HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI đầu tư từ NGÂN SÁCH NHÀ nước QUA KHO bạc NHÀ nước VIỆT NAM (Trang 131)

7. Kết cấu của luận án

4.2. Giải pháp hồn thiện kiểm sốt chi đầu tư từ ngân sách nhà nước qua Kho bạc

4.2.4. Thống nhất đầu mối kiểm soát chi đầu tư từ ngân sách nhà nước qua Kho bạc

nước qua Kho bạc Nhà nước

Thống nhất được hiểu là hợp thành một chỉnh thể cùng có chung một cơ cấu tổ chức, một sự lãnh đạo duy nhất. Thống nhất là làm cho phù hợp với nhau, không mâu thuẫn nhau.

Thống nhất đầu mối KSC là việc thống nhất giao nhiệm vụ KSC NSNN về một đơn vị, một bộ phận hoặc một người. Nội hàm về thống nhất cần nghiên cứu là thống nhất về đối tượng KSC hay chủ thể của KSC NSNN.

Từ sơ đồ 3.2 “Tổ chức kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại Việt Nam” thấy rằng tại Việt Nam hiện nay có 6 cơ quan cùng kiểm sốt các khoản chi NSNN như: KBNN, CQTC, Bộ Cơng An, Bộ Quốc phịng, Ngân hàng Phát triển Việt Nam và ngân hàng chính sách. Từ thực trạng và hạn chế được đánh giá tại chương 3, tác giả đề xuất giải pháp thống nhất một đầu mối kiểm soát các khoản chi NSNN. Cơ quan chịu trách nhiệm kiểm soát là KBNN phù hợp với chức năng, nhiệm vụ “kiểm soát mọi khoản chi từ NSNN”.

(1) Lợi ích của giải pháp mang lại là: (i) Tạo ra sự bình đẳng giữa các đối tượng cần kiểm sốt, nghĩa là các ĐVSDNS/CĐT thuộc Bộ Quốc phịng, Bộ Công an...cũng cần được kiểm soát hành vi (quyết định chi) của mình cũng như ĐVSDNS/CĐT thuộc các Bộ, ngành khác; (ii) Tránh được hiện tượng vừa đá bóng, vừa thổi cịi trong quản lý tài chính nhà nước tại các Bộ tự kiểm sốt các khoản chi đối với các đơn vị thuộc hoặc trực thuộc Bộ của mình; (iii) Giải quyết được sự bình đẳng trong cơ chế giám sát của cơ quan có thẩm quyền (Thanh tra, Kiểm tốn) đối với cơ quan KSC. Nếu khơng thống nhất đầu mối KSC thì cơ quan Kiểm tốn, Thanh tra khơng thực hiện đối với các ĐVSDNS/CĐT thuộc Bộ Quốc phịng, Bộ cơng an…nhưng được thống

122

nhất vào đầu mối chỉ thanh tra, kiểm toán tại hệ thống KBNN (cơ quan KSC) sẽ giải quyết được bất bình đẳng trên; (iv) Thống nhất được cơ chế quản lý tài chính (quản lý trên hệ thống TABMIS) và quy trình KSC giữa các ĐVSDNS/CĐT thuộc các Bộ, ngành khác nhau khi thực hiện những nhiệm vụ giống nhau; (v) Giải quyết được vấn đề minh bạch thông tin, dữ liệu trong quản lý và sử dụng NSNN; (vi) Chun mơn hóa lao động xã hội, tạo năng suất lao động xã hội cao hơn, hiệu quả sử dụng NSNN cao hơn…

(2) Điều kiện để thực hiện thành công giải pháp như sau:

- Mặc dù đây là vấn đề đã tồn tại đã rất lâu và có thể cho rằng, là ý chí chủ quan trong quản lý tài chính của nhiều thế hệ. Song, để có thể thực hiện được giải pháp này đòi hỏi sự quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị và sự đồng thuận trước hết của các Bộ, ngành ngoài hệ thống KBNN hiện nay đang tổ chức thực hiện cấp phát, thanh toán NSNN;

- Việc chuyển đổi mơ hình KSC theo hướng thống nhất một đầu mối, cơ quan có thẩm quyền cần quy định trách nhiệm của các Bộ, ngành ngay từ khâu đầu của quá trình đầu tư và xây dựng dự án sử dụng NSNN;

- Các CĐT đang KSC tại 5 đơn vị ngoài hệ thống KBNN chủ động tiếp cận quy trình KSCĐT qua KBNN để chuẩn bị hồ sơ gửi KBNN theo Nghị định 11/2020/NĐ-CP ngày 20/01/2020 của Chính phủ quy định về thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực KBNN.

4.2.5. Nâng cao chất lượng dịch vụ cơng trực tuyến trong kiểm sốt chi đầu tư

Dịch vụ hành chính cơng là những dịch vụ liên quan đến hoạt động thực thi pháp luật, không nhằm mục tiêu lợi nhuận, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân dưới hình thức các loại giấy tờ có giá trị pháp lý trong các lĩnh vực mà cơ quan nhà nước đó quản lý.

123

Mỗi dịch vụ hành chính cơng gắn liền với một TTHC để giải quyết hồn chỉnh một cơng việc cụ thể liên quan đến tổ chức, cá nhân. Dịch vụ hành chính cơng và các dịch vụ khác của cơ quan nhà nước cung cấp cho các tổ chức, cá nhân trên môi trường mạng gọi DVCTT và phân thành 4 mức độ.

Kho bạc Nhà nước triển khai DVCTT từ 2/2018 KBNN trên phạm vi tồn quốc bước đầu mang lại lợi ích thiết thực như: giảm thời gian đi lại cho các đơn vị, giảm chi phí hoạt động, hạn chế việc giả mạo chữ ký, giả mạo con dấu; thơng tin thanh tốn được bảo mật và minh bạch trong KSCĐT.

Nội dung DVCTT đã cung cấp các vấn đề: thông báo tham gia hệ thống DVCTT của KBNN; đăng ký sử dụng bổ sung tài khoản tại và thay đổi mẫu dấu, mẫu chữ ký; kê khai, giao nhận hồ sơ và trả kết quả KSC; đăng ký rút tiền mặt với KBNN.

Đến 12/2019, tỷ lệ đơn vị đã đăng ký sử dụng DVCTT so với số đơn vị có quan hệ giao dịch với KBNN là: 59%; tỷ lệ các giao dịch trên DVCTT so với tổng số giao dịch qua KBNN trong quý 4/2019 trên toàn quốc là: 29%.

Kết quả triển khai DVC là đáng khích lệ, tuy nhiên vẫn chưa đạt yêu cầu về DVCTT như: hồ sơ của dự án CĐT vẫn phải gửi bản giấy tới KBNN; các tiện ích chưa phong phú; một số tác nghiệp trên chương trình chưa tương đồng với quy trình KSC; tốc độ xử lý của chương trình chưa ổn định; chưa kết nối với Cổng DVC quốc gia…

Để đáp ứng mục tiêu nâng cao chất lượng KSCĐT từ NSNN, KBNN cần nâng cao chất lượng DVCTT KBNN theo nội dung sau:

(1) Khắc phục kịp thời các lỗi kỹ thuật trên chương trình DVCTT hiện tại như: sai trạng thái chứng từ thanh tốn và bảng kê; khơng giao diện được chứng từ sang hệ thống Tabmis; lỗi nhập mã ngân hàng khi hiệu chỉnh; chức năng phê duyệt báo nợ bị lỗi…

124

(2) Hồn thiện và đa dạng các tiện ích trên chương trình DVCTT như: tra cứu danh mục thơng tin phục vụ quá trình nhập liệu trên giao diện của đơn vị giao dịch; tra cứu hồ sơ, chứng từ; tiện ích gửi hồ sơ trên chương trình.

(3) Phát triển hạ tầng CNTT hiện đại và đồng bộ theo hướng: Rà sốt, bố trí đầy đủ số lượng máy móc, thiết bị để dự phịng đảm bảo hoạt động ổn định đặc biệt trong các thời gian cao điểm; tăng cường giám sát hạ tầng truyền thơng, đảm bảo kết nối của chương trình thơng suốt từ trung ương đến địa phương và kết nối với hệ thống TABMIS; thiết lập mơi trường dự phịng nhằm ứng cứu khẩn cấp khi gặp sự cố.

(4) Tăng cường tương tác với khách hàng trên chương trình thơng qua tổ chức các buổi tập huấn, chia sẻ kinh nghiệm nhằm cung cấp cho CĐT thông tin cần thiết và cách thức sử dụng chương trình; tổ chức bộ phận thường trực 24/7 để tiếp nhận, thời hỗ trợ người dùng; xây dựng chức năng đánh giá sự hài lòng của CĐT, thiết kế video hướng dẫn đơn vị giao dịch.

(5) Kho bạc Nhà nước chủ động đề xuất kiến nghị với Chính phủ, các Bộ ngành để hoàn thiện cơ chế, chính sách về giao dịch điện tử trong KSCĐT; xây dựng và hoàn thiện hệ thống ngân sách điện tử; hoàn thiện hệ thống đấu thầu quốc gia; hệ thống mua sắm tài sản công…và sự kết nối và chia sẻ dữ liệu của các hệ thống này. Phối hợp với CĐT chủ động tham gia DVCTT trên cơ sở nghiên cứu các văn bản hướng dẫn, tăng cường trang bị máy tính, thiết bị kết nối internet, tốc độ đường truyền, máy scan, chứng thư số, địa chỉ thư điện tử liên lạc với KBNN... tăng cường phối hợp với KBNN để thực hiện đạt tỷ lệ 100% giao dịch trên DVCTT.

4.2.6. Nhóm các giải pháp khác

Nhằm giải quyết nhóm hạn chế thứ sáu được tác giả phân tích, đánh giá tại chương 3, trong ngắn hạn, vấn đề KSCĐT từ NSNN qua KBNN cần thực hiện một số giải pháp cụ thể như sau:

125

4.2.6.1. Hoàn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin phục vụ kiểm sốt chi đầu tư từ ngân sách nhà nước

Cách mạng 4.0 đang diễn ra đã khẳng định vai trò ngày càng quan trọng của hệ thống CNTT phục vụ KSCĐT từ NSNN. Do đó, để KBNN hướng tới thực hiện 2 cấp cần xác định chuyển đổi số là giải pháp xuyên suốt của quá trình thực hiện Chiến lược phát triển KBNN giai đoạn 2021- 2030. Để thực hiện mục tiêu đó hệ thống CNTT phục vụ KSCĐT từ NSNN cần hoàn thiện

những nội dung sau:

(1) Về hệ thống thanh toán cần đẩy nhanh hiện đại hóa cơng tác thanh tốn của KBNN trên nền tảng CNTT hiện đại, theo hướng tự động hóa và tăng tốc độ xử lý các giao dịch; bảo đảm dễ dàng kết nối, giao diện với các hệ thống ứng dụng khác; tham gia hệ thống thanh toán điện tử song phương, thanh toán điện tử liên ngân hàng, thanh toán bù trừ điện tử với các ngân hàng; ứng dụng có hiệu quả cơng nghệ, phương tiện và hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

(2) Về lĩnh vực Công nghệ thông tin cần tập trung triển khai thực hiện tốt những nội dung cơ bản sau đây:

* Xây dựng kiến trúc tổng thể hệ thống thơng tin KBNN, trong đó lấy hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc (Tabmis) làm xương sống nhằm đáp ứng các yêu cầu cải cách quản lý tài chính - ngân sách; mở rộng các ứng dụng tin học hiện đại vào hoạt động nghiệp vụ của KBNN theo hướng tập trung và tích hợp với hệ thống thơng tin quản lý ngân sách và kho bạc;

* Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật tiên tiến, đáp ứng mục tiêu hiện đại hóa CNTT của KBNN; triển khai hệ thống an toàn bảo mật cho hệ thống thông tin KBNN; thiết lập hệ thống dự phòng khắc phục thảm họa;

* Tăng cường đầu tư cho công nghệ thông tin, bảo đảm phát triển nhanh và vững chắc; trong đó, đặc biệt quan tâm đến một số yếu tố trong đầu

126

tư như: cơ cấu và chất lượng thiết bị, CNTT; dự phòng về trang thiết bị; tăng cường sử dụng các nguồn lực tư vấn phát triển ứng dụng từ bên ngồi theo hướng chun nghiệp hố;

* Thiết kế và xây dựng các kho dữ liệu về thu, chi ngân sách, quản lý nợ, tài sản và các hoạt động nghiệp vụ khác của KBNN để cung cấp thông tin cho cơ sở dữ liệu quốc gia và phục vụ công tác quản lý, điều hành về tài chính - ngân sách;

* Ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại, đồng bộ và chuyên nghiệp vào mọi hoạt động của KBNN, hình thành Kho bạc điện tử.

4.2.6.2. Xây dựng phần mềm kiểm sốt chi đầu tư một cách tồn diện và đồng bộ

Sản phẩm XDCB là đơn chiếc, kéo dài và có liên quan nhiều đến các cơ quan có liên quan trong quản lý đầu tư và xây dựng, vì vậy cơng tác KSC của KBNN cũng địi hỏi theo dõi khá phức tạp và có tính chất lâu dài.

Để đảm bảo độ chính xác cao và giảm bớt thời gian cho mỗi lần thanh toán VĐT, KBNN cần xây dựng phần mềm quản lý, KSCĐT toàn diện và đồng bộ, yêu cầu và các chức năng chính được thể hiện tại mơ hình phần mềm KSCĐT theo sơ đồ 4.2.

Những yêu cầu và chức năng chính cụ thể như sau:

(1) Phần mềm được xây dựng theo mơ hình tập trung, thống nhất và đồng bộ: Tập trung tại KBNN, thống nhất từ trung ương tới địa phương; đồng bộ từ khâu mở tài khoản thanh toán đến giai đoạn tất toán tài khoản.

(2) Phần mềm tính kết nối cao: Kết nối giữa các đơn vị trong hệ thống KBNN; với cổng thông tin điện tử của KBNN (nhận hồ sơ, tài liệu của khi làm thủ tục thanh toán VĐT; với các cơ quan có thẩm quyền trong quản

127

Sơ đồ 4.2: Mơ hình phần mềm quản lý kiểm sốt chi đầu tư

Nguồn: Tác giả xây dựng

Thanh Toán

Phần mềm quản lý, kiểm soát chi đầu tư

Quyết toán niên độ ngân sách Báo cáo 01 02 03 04 05 Quản lý dự án Kế hoạch vốn DM dùng chung Kiểm soát Trục Tích hợp TABMIS DVC trên cổng thơng tin portal DỊCH VỤ CÔNG DMDC 01 02 05 03 04

128

lý ĐT&XD (Cơ quan tổ chức đấu thầu; thông báo kế hoạch VĐT; phê duyệt chủ trương đầu tư; phê duyệt QĐĐT; cơ quan thẩm định và phê duyệt quyết toán dự án hồn thành đưa vào sử dụng; quyết tốn CQTC, thuế…)

(3) Phần mềm đảm bảo các chức năng sau: (i) Chức năng quản lý danh mục dùng chung do các đơn vị trong hệ thống KBNN tạo ra; (ii) Chức năng quản lý kế hoạch VĐT bao gồm: KHV hàng năm (kế hoạch ứng trước, kế hoạch năm nay, kế hoạch năm sau); Kế hoạch trung hạn; KHV CBĐT; KHV thực hiện dự án; (iii) Chức năng kiểm soát: Quản lý được hợp đồng (đối với những cơng việc có hợp đồng); Định mức chi, dự tốn (đối với những cơng việc không hợp đồng) thông qua việc sử dụng các dữ liệu từ QLDA; (iv) Chức năng thanh toán: Sử dụng kết quả từ chức năng kiểm soát (mặt giá trị thanh toán) để thanh toán cho đơn vị thụ hưởng thông qua các kênh thanh tốn ngồi hệ thống KBNN.; (v) Chức năng quyết toán niên độ ngân sách: Thơng qua chức năng thanh tốn đến thời điểm báo cáo quyết tốn chức năng này có thể kết xuất được báo cáo VĐT theo cấp ngân sách; (vi) Chức năng lập báo cáo: Với chức năng này cần thiết kế có tính tùy biến cao để đáp ứng nhu cầu của các cơ quan theo từng thời điểm. Đảm bảo cho việc lập báo cáo của hệ thống KBNN một cách nhanh nhất, chính xác nhất phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo các cấp.

(4) Yêu cầu khi tiến hành xây dựng phần mềm như sau: (i) Thông tin hồ sơ dự án, hồ sơ thanh toán được thiết kế mở cho phép quản lý một cách chặt chẽ, đầy đủ, chi tiết có hệ thống, phục vụ hiệu quả cho công tác tra cứu, thống kê...; (ii) Sử dụng trên mạng diện rộng, cơ sở dữ liệu tập trung, hệ thống chức năng mềm dẻo, dễ thay đổi đáp ứng với tính biến động về cơ chế, chính sách, quy trình KSC và sự phức tạp trong quản lý đầu tư và xây dựng, đảm bảo khả năng tương tác, tích hợp với các phần mềm khác của KBNN với nhau; (iii) Đảm bảo an tồn, bảo mật thơng tin với nhiều tầng, bảo mật kết

129

hợp khả năng phân quyền người sử dụng, phân quyền theo phân cấp quản lý; tính minh bạch và kiểm soát được, có khả năng lưu vết số liệu và dấu vết kiểm soát theo nhu cầu; (iv) Phần mềm được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu kế thừa kinh nghiệm trong vận hành phần mềm ĐTKB_LAN; tận dụng tối đa hệ thống hạ tầng CNTT hiện có; có sự chuyển đổi dữ liệu từ các hệ thống quản lý KSC đang vận hành tại các đơn vị KBNN; khai thác có hiệu quả CSDL dùng chung của BTC và KBNN.

4.2.6.3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng tác kiểm sốt chi đầu tư từ ngân sách nhà nước

KBNN chủ động ĐTBD đội ngũ đội ngũ công chức, viên chức trong toàn hệ thống KBNN theo hướng chuyên sâu về các lĩnh vực nghiệp vụ. Các giải pháp cụ thể trong ĐTBD công chức KSC tập trung vào những vấn đề sau: (1) Đào tạo, bồi dưỡng cơng chức kiểm sốt chi đầu tư cần: (i) Tập trung đào tạo công chức công chức tập sự; công chức KSC mới đảm nhận nhiệm vụ KSCĐT nhằm trang bị kiến thức “nghề”. Đây là giai đoạn rất quan trọng đối với chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực này.

Đối với công chức đang thực hiện nhiệm vụ KSCĐT tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ nhằm cập nhật cơ chế, chính sách, quy trình mới; Tổng kết và đánh giá trao đổi kinh nghiệm KSCĐT hàng năm...; (ii) Trang bị kỹ năng sử dụng phần mềm ứng dụng, kiến thức về CNTT và đạo đức, văn hóa nghề Kho bạc nhằm nâng cao phẩm chất cán bộ đáp ứng yêu cầu trong phòng, chống tham nhũng trong lĩnh vực ĐT&XD; (iii) KBNN cấp tỉnh thường xuyên tổ chức tự ĐTBD cho công chức KSCĐT. Giao phịng KSC chủ trì thực hiện nhiệm vụ này từ khâu xây dựng chương trình ĐTBD; xây dựng tài liệu; hướng dẫn trực tiếp.

(2) Đào tạo, bồi dưỡng công chức chuyên trách về CNTT phục vụ KSCĐT. Lý luận và thực tiễn đã khẳng định, năng lực, trình độ và phẩm chất

130

cán bộ luôn quyết định chất lượng, hiệu quả cơng việc, trong đó có KSCĐT.

Một phần của tài liệu Luận án HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI đầu tư từ NGÂN SÁCH NHÀ nước QUA KHO bạc NHÀ nước VIỆT NAM (Trang 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)