Phương pháp kế toán:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Trang 42)

CHƯƠNG 1 : KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN, CÁC KHOẢN ỨNG TRƯỚC

4.2.2. Phương pháp kế toán:

- Hàng tháng, tính ra tổng số tiền lương và các khoản phụ cấp mang tính chất tiền lương theo quy định phải trả cho người lao động (bao gồm tiền lương, tiền công, phụ cấp khu vực, chức vụ, đắt đỏ, tiền thưởng trong sản xuất,…) phân bổ cho các đối tượng sử dụng, kế toán ghi:

Nợ TK 241: phải trả cho bộ phận lao động thực hiện công tác XDCB, sửa chữa lớn, sửa chữa nâng cấp TSCĐ.

38

Nợ TK 622 (chi tiết đối tượng): phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện dịch vụ.

Nợ TK 623 (6231): phải trả lao động trực tiếp sử dụng máy thi công.

Nợ TK 627 (6271 - Chi tiết phân xưởng): phải trả nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất.

Nợ TK 641 (6411): phải trả cho nhân viên bán hàng.

Nợ TK 642 (6421): phải trả cho bộ phận nhân công quản lý DN.

Có TK 334: tổng số tiền lương và phụ cấp mang tính chất tiền lương phải trả cho CB-CNV

- Khi trích BHXH, BHYT, BHTN & KPCĐ theo tỷ lệ quy định:

Nợ TK 241: phần tính vào chi phí XDCB, mua sắm hay sửa chữa TSCĐ. Nợ TK 622 (chi tiết đối tượng): phần tính vào chi phí nhân cơng trực tiếp. Nợ TK 623 (6231): phần tính vào chi phí sử dụng máy thi cơng.

Nợ TK 627 (6271): phần tính vào chi phí sản xuất chung. Nợ TK 641 (6411): phần tính vào chi phí bán hàng. Nợ TK 642 (6421): phần tính vào chi phí quản lý DN. Nợ TK 334: phần trừ vào thu nhập của người lao động.

Có TK 338: tổng số KPCĐ, BHXH, BHYT phải trích. Chi tiết: • 3382: trích KPCĐ.

• 3383: trích BHXH. • 3384: trích BHYT. • 3386: trích BHTN

- Khi phản ánh số tiền ăn ca phải trả cho người lao động trong kỳ:

Nợ TK 241: phải trả cho bộ phận lao động thực hiện công tác XDCB, sửa chữa lớn, sửa chữa nâng cấp TSCĐ.

Nợ TK 622 (chi tiết đối tượng): phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ.

Nợ TK 623 (6231): phải trả lao động trực tiếp sử dụng máy thi công.

Nợ TK 627 (6271 – Chi tiết phân xưởng): phải trả nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất.

Nợ TK 641 (6411): phải trả cho nhân viên bán hàng

Nợ TK 642 (6421): phải trả cho bộ phận nhân công quản lý DN. Nợ TK 353 (3532): số chi tiền ăn ca vượt mức qui định.

Có TK 334: tổng số tiền ăn ca phải trả.

- Khi phản ánh số tiền thưởng phải trả cho người lao động từ quỹ khen thưởng. Nợ TK 353 (3531): thưởng thi đua từ quỹ khen thưởng.

39

- Khi phản ánh số tiền BHXH phải trả trực tiếp cho người lao động trong kỳ (ốm đau, thai sản, tai nạn lao động…):

Nợ TK 338 (3383): giảm quỹ BHXH.

Có TK 334: tăng số phải trả cho người lao động.

- Khi phản ánh các khoản khấu trừ vào thu nhập của người lao động: Nợ TK 334: tổng số các khoản khấu trừ.

Có TK 333 (3335): thuế thu nhập cá nhân phải nộp. Có TK 141: Số tạm ứng trừ vào lương.

Có TK 138: các khoản bồi thường vật chất,…

- Khi thanh toán tiền lương và các khoản phải trả cho người lao động + Nếu thanh toán bằng tiền:

Nợ TK 334: các khoản đã thanh tốn. Có TK 1111: thanh tốn bằng tiền mặt.

Có TK 1121: thanh tốn chuyển khoản qua ngân hàng. + Nếu thanh tốn bằng vật tư, hàng hóa:

BT1: Ghi nhận giá vốn vật tư, hàng hóa: Nợ TK 632: tăng giá vốn hàng bán trong kỳ.

Có TK liên quan (152, 153, 154, 155…). BT2: Ghi nhận giá thanh toán:

Nợ TK 334: tổng giá thanh tốn (cả thuế GTGT). Có TK 511: giá thanh tốn khơng có thuế GTGT. Có TK 3331 (33311): thuế GTGT đầu ra phải nộp.

- Khi nộp BHXH, BHYT, BHTN & KPCĐ cho cơ quan quản lý Nợ TK 338 (3382,3383, 3384, 3386): giảm số phải nộp.

Có TK liên quan (1111, 1121…) - Khi chi tiêu KPCĐ để lại doanh nghiệp Nợ TK 338 (3382): giảm KPCĐ.

Có TK 111, 112, …: số tiền chi tiêu.

- Cuối kỳ kế tốn, kết chuyển số tiền cơng nhân đi vắng chưa lĩnh (nếu có) Nợ TK 334: giảm số phải trả người lao động.

Có TK 338 (3388): tăng số phải trả khác.

- Khi phản ánh số vượt chi tiêu về KPCĐ, BHXH được cấp bù (nếu có): Nợ TK 111, 112: số tiền được cấp bù đã nhận.

40

4.3. KẾ TỐN TRÍCH TRƯỚC TIỀN LƯƠNG CHO CƠNG NHÂN NGHỈ PHÉP 4.3.1 Nội dung

Tại các doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ, để tránh sự biến động chi phí, giá thành sản phẩm, hàng kỳ doanh nghiệp sẽ tiến hành trích trước tiền lương cơng nhân nghỉ phép (chủ yếu là công nhân sản xuất). Tiền lương trích trước này sẽ được tính vào chi phí sản xuất trong kỳ.

Cơng thức:

Mức trích trước tiền lương phép kế hoạch của

CNTTSX

=

Tiền lương chính thực tế phải trả cơng nhân trực

tiếp trong tháng X Tỷ lệ trích trước Tỷ lệ trích trước =

Tổng số lương phép kế hoạch năm của công nhân trực tiếp sản xuất Tổng số lương chính kế hoạch năm của cơng nhân trực tiếp sản xuất

x 100

Trong đó:

Tiền lương chính thực tế phải trả cơng nhân trực tiếp trong tháng = số sp sx trong tháng x đơn giá của 1 sp do bộ phận đó sx

Tổng số lương chính kế hoạch năm của cơng nhân trực tiếp sản xuất = số sp sx ra x Tiền lương phân bổ cho công nhân sx

4.3.2 Tài khoản sử dụng

TÀI KHOẢN 335 - CHI PHÍ PHẢI TRẢ Bên Nợ:

- Các khoản chi phí thực tế phát sinh được tính vào chi phí phải trả;

- Số chênh lệch về chi phí phải trả lớn hơn số chi phí thực tế được ghi giảm chi phí.

Bên Có:

Chi phí phải trả dự tính trước và ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh.

Số dư bên Có:

Chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh nhưng thực tế chưa phát sinh.

4.3.3 Phương pháp kế toán

- Khi tính số trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân sản xuất Nợ TK 622

Có TK 335

41 Nợ TK 335

Có TK 334

- Tính số trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN trên số tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả của công nhân sản xuất:

Nợ TK 622

Có TK 338

- Cuối niên độ kế tốn, tính tốn tổng số tiền lương nghỉ phép đã trích trước trong năm của cơng nhân sản xuất và tổng số tiền lương nghỉ phép phải trả thực tế phát sinh:

+ Nếu số trích trước < số tiền lương nghỉ phép thực tế, thì điều chỉnh tăng chi phí: Nợ TK 622

Có TK 335

+ Nếu số trích trước > số tiền lương nghỉ phép thực tế, thì hồn nhập số chênh lệch: Nợ TK 335

42

CHƯƠNG 5: KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

5.1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP 5.1.1. Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất 5.1.1. Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất (CPSX) là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động SXKD trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm).

Theo quy định hiện hành, giá thành toàn bộ của sản phẩm bao gồm 5 khoản mục chi phí sau:

- Chi phí ngun, vật liệu trực tiếp; - Chi phí nhân cơng trực tiếp; - Chi phí sản xuất chung; - Chi phí bán hàng;

- Chi phí quản lý doanh nghiệp.

Giá thành sản xuất sản phẩm bao gồm 3 khoản mục chi phí: Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp; Chi phí nhân cơng trực tiếp; Chi phí sản xuất chung;

5.1.2. Trình tự kế tốn và tổng hợp chi phí sản xuất

Có thể khái qt chung trình tự kế tốn CPSX qua các bước sau:

- Bước 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tượng sử dụng;

- Bước 2: Tính tốn và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phụ cho các đối tượng liên quan trên cơ sở khối lượng lao vụ phục vụ và giá thành đơn vị lao vụ;

- Bước 3: Tập hợp và phân bổ CPSX chung cho các loại sản phẩm có liên quan; - Bước 4: Xác định CPSX dở dang cuối kỳ.

Tùy theo phương pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng trong DN mà nội dung, cách thức kế tốn CPSX có những điểm khác nhau.

5.1.3. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm

Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, cơng việc, dịch vụ có thể và địi hỏi phải tính giá thành một đơn vị.

Để phân biệt được đối tượng kế tốn CPSX và đối tượng tính giá thành ngay cả khi chúng đồng nhất là một, cần dựa vào đặc điểm qui trình cơng nghệ sản xuất (giản đơn hay phức tạp), vào loại hình sản xuất (đơn chiếc, hàng loạt), vào yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh (cao, thấp) v.v.... Về cơ bản, tính giá thành bao gồm các phương pháp kỹ thuật – nghiệp vụ sau:

 Phương pháp trực tiếp (còn gọi là phương pháp giản đơn)

Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn như các

43

nhà máy điện, nước, các doanh nghiệp khai thác (quặng, than gỗ...). Đối tượng kế toán CPSX là từng loại sản phẩm riêng biệt. Giá thành đơn vị sản phẩm theo phương pháp này được tính bằng cách trực tiếp lấy tổng số CPSX sản phẩm cộng (+) hoặc trừ (-) số chênh lệch giữa giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ so với cuối kỳ chia cho số lượng thành phẩm. Cụ thể:

 Phương pháp tổng cộng chi phí

Phương pháp mày được áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tượng hạch toán CPSX là các bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất. Giá thành sản phẩm được xác định bằng cách cộng CPSX của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng CPSX của các giai đoạn, bộ phận tạo nên thành phẩm.

Cơng thức tính như sau:

Z = Z1 + Z2 + Z3 + … + Zn Trong đó:

Z : Là giá thành sản phẩm.

Zi ( i = 1 … n): Là chi phí sản xuất của từng chi tiết, bộ phận, phân xưởng sản xuất ra sản phẩm.

Phương pháp này được áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp khai thác, dệt nhuộm, cơ khí, chế tạo, may mặc....

 Phương pháp hệ số

Phương pháp hệ số được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí khơng tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất. Theo phương pháp này, trước hết, kế toán dựa vào hệ số quy đổi để quy đổi các loại sản phẩm về sản phẩm gốc, rồi từ đó, dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính ra giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm.

Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ = Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân cơng trực tiếp + Chi phí sản xuất chung Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành = Giá trị sản phẩm sản xuất dở dang đầu kỳ + Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Giá trị sản phẩm sản xuất dở dang cuối kỳ Trong đó: Giá thành đơn vị sản phẩm, dịch vụ hoàn thành = Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành Số lượng sản phẩm, dịch vụ hồn thành Từ đó suy ra:

44 Cách tính như sau:

 Bước 1: Qui đổi các sản phẩm khác nhau về một sản phẩm chuẩn

i n i i c q x h Q  = = 1

Trong đó: Qc : Số lượng sản phẩm chuẩn qi : Số lượng sản phẩm loại i hi : Hệ số qui đổi sản phẩm loại i

 Bước 2: Xác định giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn

 Bước 3: Xác định giá thành đơn vị sản phẩm từng loại.

 Bước 4: Tính tổng giá thành sản phẩm từng loại.

5.1.4. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với giá thành sản phẩm

Về thực chất, chi phí và giá thành là 2 mặt khác nhau của quá trình sản xuất. CPSX phản ánh mặt hao phí sản xuất, cịn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất. Tất cả những khoản chi phí phát sinh (phát sinh trong kỳ, kỳ trước chuyển sang) và các chi phí tính trước có liên quan đến khối lượng sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền tồn bộ các khoản chi phí mà doanh bỏ ra bất kể ở kỳ nào nhưng có liên quan đến khối lượng cơng việc, sản phẩm đã hồn thành trong kỳ.

- Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:

Chi phí sản xuất thể hiện mặt hao phí sản xuất; cịn giá thành sản phẩm thể hiện mặt kết quả sản xuất.

Giá thành đơn vị

sản phẩm chuẩn =

Tổng giá thành của tất cả các sản phẩm Số lượng sản phẩm qui chuẩn

Giá thành đơn vị sản phẩm từng loại = Giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn x Hệ số qui đổi sản phẩm từng loại Tổng giá thành đơn vị sản phẩm từng loại = Giá thành đơn vị sản phẩm từng loại x Số lượng sản phẩm từng loại Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ

Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Tổng giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

45

Qua sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, ta thấy: AC = AB + BD – CD Hay

Khi giá trị sản phẩm dở dang (CPSX dở dang) đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc các ngành sản xuất khơng có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm bằng tổng CPSX phát sinh trong kỳ.

5.1.5. Chứng từ sử dụng

Kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm dựa trên các yếu tố chi phí sản xuất nên sử dụng các chứng từ sau:

- Phiếu xuất kho vật tư

- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH - Bảng phân bổ khấu hao

- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ - Chứng từ dịch vụ mua ngồi,...

5.2. KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT

5.2.1. Kế tốn chi phí ngun, vật liệu trực tiếp

Chi phí NVL trực tiếp là những chi phí về NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu,... được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm hay thực hiện các dịch vụ của doanh nghiệp.

Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt (sản phẩm, đơn hàng,...), kế toán sẽ tập hợp trực tiếp cho đối tượng đó. Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, khơng thể tổ chức hạch tốn riêng được, kế tốn phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tượng có liên quan. Tiêu thức phân bổ thường được sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lượng, số lượng sản phẩm,....

Công thức phân bổ như sau: Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành = Giá trị sản phẩm sản xuất dở dang đầu kỳ + Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Giá trị sản phẩm sản xuất dở dang cuối kỳ Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ = Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân cơng trực tiếp + Chi phí sản xuất chung Trong đó: Mức chi phí vật liệu phân bổ cho

từng đối tượng i =

Tổng chi phí vật liệu xuất dùng cần phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ của các đối

tượng x Tiêu thức phân bổ cho

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)