Những thuận lợ

Một phần của tài liệu Các huyện uỷ ở thành phố hồ chí minh lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay (Trang 65 - 68)

- Quan niệm về cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế nông nghiệp:

3.1.1.1. Những thuận lợ

Đại hội X của Đảng đã thông qua phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010. Đại hội cũng khẳng định vai trò, tầm quan trọng trong việc phát triển nông nghiệp và nhấn mạnh: hiện nay và trong nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nơng dân và nơng thơn vẫn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng. Phải luôn luôn coi trọng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, hướng tới xây dựng một nền nơng nghiệp hàng hố lớn, đa dạng, phát triển nhanh và bền vững có năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh cao, tạo điều kiện từng bước hình thành nền nơng nghiệp sạch... Thúc đẩy nhanh q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, chuyển mạnh sản xuất các loại sản phẩm có thị trường và hiệu quả kinh tế cao...[ 15, tr.190-191].

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ bảy (khoá X) đã đề ra các nghị quyết quan trọng, trong đó có nghị quyết về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn. Trên cơ sở đó Ban Thường vụ Thành ủy giao cho Ban cán sự Đảng Ủy ban Nhân dân Thành phố chỉ đạo Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn chủ trì phối hợp với các sở, ban, ngành liên quan xây dựng Đề án

thực hiện nghị quyết đó nhằm phát triển nơng nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống nhân dân mà trực tiếp là nông dân. Đây là một cơ hội rất thuận lợi cho nông nghiệp, nông dân và nơng thơn các Huyện ở thành phố Hồ Chí Minh và đây cũng sẽ là động lực lớn để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp các Huyện trong những năm tiếp theo.

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần IX (2010-2015) với mục tiêu nhiệm vụ chung là khai thác tốt nhất tiềm năng, lợi thế, tập trung các nguồn lực để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh; giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế; tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường. Phát triển nông nghiệp đô thị hiện đại, bền vững, tăng cường ứng dụng công nghệ sinh học, tập trung sản xuất cây giống, con giống, rau an toàn, hoa cây kiểng, cá kiểng. Tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện chiến lược biển, chương trình xây dựng nơng thơn mới văn minh, giàu đẹp.

Chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố nói chung, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng đã được Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố lần VIII xác định là 1 trong 5 chương trình địn bẩy của thành phố. Qua 5 năm thực hiện chương trình, kinh tế- xã hội thành phố đã đạt được nhiều thành tựu tích cực, cơ cấu kinh tế thành phố và trong nơng nghiệp, nông thôn đã chuyển dịch đúng định hướng.

Một số chủ trương hỗ trợ nông nghiệp, nông dân của Trung ương và thành phố sẽ được điều chỉnh, bổ sung, tạo điều kiện để nông dân phát triển sản xuất, hạ giá thành và nâng cao sức cạnh tranh nông sản như chính sách hỗ trợ lãi vay cho nơng dân, cư dân nông thôn để chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật ni; hỗ trợ nơng dân mua máy móc thiết bị cơ giới, hỗ trợ người nghèo xây dựng, sửa chữa nhà ở; chương trình kích cầu, về miễn giảm thủy lợi phí, miễn thu quỹ phòng chống lụt bão, hỗ trợ xây dựng cơng trình vệ sinh mơi trường nơng thơn, tăng cường cán bộ đại học cho các hợp tác xã... Các chương trình

đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế xã hội của thành phố phát huy hiệu quả, tăng điều kiện sản xuất, sinh hoạt và đời sống của người dân khu vực nơng thơn, ngoại thành. Năng lực và trình độ sản xuất của nơng dân sẽ được nâng cao hơn nhờ các chương trình, dự án đầu tư, hoạt động khuyến nơng chuyển giao tiến bộ khoa học, tư vấn hỗ trợ, xúc tiến thương mại, tiêu thụ nông sản.

Đại hội Đại biểu Đảng bộ của các huyện lần thứ VIII (2000-2005); lần thứ IX (2005-2010); lần thứ X (2010-2015), đã đánh giá, kiểm điểm, khẳng định những thành tựu và kết quả đạt được trong 10 năm (từ năm 2000-2010); chỉ rõ những khuyết điểm, hạn chế, rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị; trong đó nhiệm vụ quan trọng là các Huyện ủy lãnh đạo phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn các huyện là một trong những chỉ tiêu chủ yếu cần thực hiện trong 5 năm tới (2010-2015). Những thành tựu đạt được trong quá lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của các Huyện ủy, nhất là từ khi triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương năm (khoá IX) về đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ 2001- 2010, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, nhất là nông dân được cải thiện và nâng lên; bộ mặt nơng thơn có nhiều thay đổi tích cực như: xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn, hình thành phát triển các mơ hình kinh tế trang trại hoạt động có hiệu quả, các cơ sở bảo quản, chế biến nơng, thủy sản...có tác dụng khơng nhỏ đối với sự phát triển kinh tế nơng nghiệp. Những mơ hình, cơ sở này đã được thực tiễn khẳng định, được các Huyện ủy và các cấp ủy cơ sở quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sẽ có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống của nhân dân. Đặc biệt là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đang gắn chặt với việc xây dựng nơng thơn mới ở thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay. Có thể nói, đây là một trong những nội dung quan

trọng trong thực hiện Nghị quyết Trung ương bảy (khố X) về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn.

Chính quyền các cấp từ cơ sở đến huyện đang dần thể hiện rõ và phát huy tốt hơn vai trị của mình trong quản lý nông nghiệp trên địa bàn trong điều kiện thực hiện cơ chế thị trường. Bên cạnh đó, các đồn thể chính trị - xã hội từ cơ sở đến huyện được sự quan tâm chỉ đạo của huyện ủy trong việc kiện toàn tổ chức bộ máy, cán bộ, đổi mới nội dung và phương thức hoạt động, ngày càng tham gia có kết quả vào việc thực hiện nhiệm vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, kể cả trong việc tham gia giám sát và phản biện xã hội. Sự phối hợp giữa chính quyền và đoàn thể nhân dân trong tổ chức, vận động nhân dân chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp chặt chẽ và hiệu quả hơn.

Những vấn đề nêu trên là cơ sở, là điều kiện quan trọng để các Huyện ủy xác định chủ trương, mục tiêu, phương hướng, giải pháp và đề ra các Nghị quyết về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và lãnh đạo tổ chức thực hiện trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Các huyện uỷ ở thành phố hồ chí minh lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w