Thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Một phần của tài liệu Các huyện uỷ ở thành phố hồ chí minh lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay (Trang 98 - 104)

- Quan niệm về cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế nông nghiệp:

3.2.5. Thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

huyện ở thành phố Hồ Chí Minh có bước phát triển mới: từng bước rút ngắn khoảng cách giữa nơng thơn và thành thị; hồn thành cơ bản cơng tác xóa đói giảm nghèo với tiêu chí 6 triệu đồng/người/năm; chương trình phổ cập giáo dục trung học phổ thông; xây dựng đường giao thông nông thôn, giao thông nội đồng trên địa bàn huyện Củ Chi; mơ hình kinh tế trang trại tập trung; nuôi trồng thủy sản ở Cần Giờ... đạt kết quả tốt, được đánh giá cao.

Vì vậy, trong thời gian tới các Huyện ủy tiếp tục được sự quan tâm lãnh đạo của cấp trên, để lãnh đạo thực hiện hồn thành tốt nhiệm vụ chính trị của địa phương; đồng thời, các huyện cần chủ động, năng động, vận dụng sáng tạo đúng đắn các chủ trương, đường lối của Đảng, Nghị quyết của Trung ương, của Thành ủy vào điều kiện cụ thể của huyện. Cần tập trung lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp trên địa bàn huyện có bước phát triển mới, thực hiện thắng lợi những mục tiêu do Đại hội Đảng bộ lần thứ X của các huyện đề ra, góp phần cùng với Thành phố và cả nước thúc đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng quê hương, đất nước giàu mạnh.

3.2.5. Thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm lãnh đạo chuyểndịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Đẩy mạnh công tác sơ kết, tổng kết rút ra những kinh nghiệm trong quá trình lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nâng cao hiệu quả sự lãnh đạo của các Huyện ủy.

Việc sơ kết, tổng kết rút ra những kinh nghiệm lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải luôn được các huyện ủy và các cấp uỷ cơ sở coi trọng. Trong suốt quá trình lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, qua từng thời gian, từng bước thực hiện các nghị quyết, quyết định về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của các Huyện ủy, phải duy trì đều đặn việc

chỉ đạo sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm từ cơ sở đến cấp huyện. Điều này đã sẽ góp phần làm cho kinh nghiệm lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của các cấp uỷ, đội ngũ cán bộ ngày càng nâng cao được vai trò lãnh đạo của các cấp uỷ từ huyện đến cơ sở và rút ra được các bài học quý trong quá trình tổ chức lãnh đạo thực hiện.

Thực hiện tốt việc sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm trên tất cả các lĩnh vực và trong q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp của các Huyện uỷ sẽ đánh giá rõ những kết quả đạt được, chưa đạt được, tìm ra nguyên nhân của những thành cơng và chưa thành cơng; từ đó, rút ra kinh nghiệm trong quá trình lãnh đạo của các Huyện uỷ, của cấp uỷ Đảng trong Đảng bộ huyện.

Trong sơ kết, tổng kết, một vấn đề quan trọng là tìm giải pháp để nhân rộng và nhanh các mơ hình, điển hình tiên tiến. Làm tốt cơng tác thi đua, khen thưởng, kịp thời khen thưởng cho những tổ chức cơ sở Đảng, đảng viên có cách làm hay đạt hiệu quả cao. Đồng thời, nhắc nhỡ, phê bình những đơn vị, cá nhân làm chưa tốt để cùng nhau thi đua làm tốt hơn./.

KẾT LUẬN

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là u cầu tất yếu. Qua gần 25 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, kinh tế- xã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có bước phát triển vượt bật và đạt những thành tựu to lớn, trong đó có thành tựu về phát triển nơng nghiệp, mà chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, vì vậy gắn liền với trách nhiệm và sự lãnh đạo của Thành ủy, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của các Huyện ủy và các cấp ủy đảng trong huyện là nhân tố quyết định thắng lợi công tác chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo.

Để hoàn thành các mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của các Huyện ủy ở thành phố Hồ Chí Minh từ nay đến năm 2015, tầm nhìn 2020, đưa nơng nghiệp phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, địi hỏi các Huyện ủy và tổ chức đảng các cấp đề cao hơn nữa trách nhiệm và nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của mình, trong đó tăng cường sự lãnh đạo của các Huyện ủy đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là nhiệm vụ rất quan trọng.

Lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thời gian qua của các Huyện ủy ở thành phố Hồ Chí Minh cho thấy song song với lãnh đạo phát triển nông nghiệp phải xác định chiến lược phát triển công nghiệp và dịch vụ, đảm bảo phát triển kinh tế gắn với quốc phòng - an ninh vững chắc; huy động cả hệ thống chính trị vào thực hiện nhiệm vụ phát triển nông nghiệp mà trọng tâm là chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, chú trọng các vùng, miền, sản phẩm có tính đột phá; chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý về nơng nghiệp có chất lượng; lựa chọn và xây dựng các mơ hình, điển hình tiên tiến, lực lượng thanh niên làm kinh tế trang trại, kinh tế tư nhân về phát triển nông nghiệp; trong lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải gắn với bảo vệ môi trường sinh thái; đặc biệt coi trọng việc

đổi mới phương thức lãnh đạo của các Huyện ủy; xây dựng và tăng cường đoàn kết thống nhất trong Huyện uỷ và Ban thường vụ Huyện uỷ; phát huy vai trị to lớn của Chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, các tổ chức xã hội.

Để tăng cường sự lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của các Huyện ủy ở thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2010-2015, tầm nhìn 2020 cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp. Trong đó tập trung thực hiện tốt các giải pháp như: nâng cao nhận thức về vai trò và tầm quan trọng của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp; đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp của Đảng; phát huy vai trị của các tổ chức Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân; phát huy nội lực, tranh thủ nguồn lực và sự lãnh đạo của Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố, phối hợp liên doanh, liên kết các sở, ngành thành phố và trung ương, các tỉnh bạn; sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

Phát huy kết quả đạt được; đồng thời, nhanh chóng khắc phục yếu kém, khuyết điểm, vận dụng những kinh nghiệm đã rút ra từ thực tiễn trong lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của các Huyện uỷ, thực hiện đầy đủ, đồng bộ các nhóm giải pháp được luận văn đưa ra thì cơ cấu kinh tế nông nghiệp của các huyện chuyển dịch mạnh, hợp lý và đúng hướng.

Lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay là một vấn đề mới và khó. Với năng lực và trình độ của bản thân cịn hạn chế, thời gian thực hiện luận văn có hạn, do vậy kết quả nghiên cứu của luận văn là nhỏ bé và luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót. Song, tác giả luận văn hy vọng kết quả đó, có thể góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp các huyện, góp phần tăng cường sự lãnh đạo của Huyện uỷ trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển kinh tế trong những năm tới. Rất mong nhận được sự giúp đỡ, chỉ dẫn, bổ sung, góp ý của các thầy, cơ giáo, các nhà khoa học, các cán bộ lãnh đạo, quản lý, để luận văn được hoàn thiện hơn.

KIẾN NGHỊ

Trong thời gian tới, để lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của các Huyện uỷ, các cấp uỷ Đảng trên địa bàn các huyện ở thành phố Hồ Chí Minh được tốt hơn, tác giả có một số kiến nghị:

1. Đảng, Nhà nước cần đặc biệt quan tâm hơn nữa đến vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 7 (khoá X); phát triển nơng nghiệp tồn diện và kinh tế nơng thơn, dành nguồn kinh phí thoả đáng cho cơng tác quy hoạch tổng thể, chi tiết của cấp huyện, vùng và ngành quan trọng. Đầu tư cho kết cấu hạ tầng, kinh tế - xã hội thiết yếu như: giao thông, điện, thuỷ lợi… Những năm gần đây, tuy nơng nghiệp, nơng thơn có được tăng cường đầu tư; song, các dự án đầu tư rất ít so với các ngành khác, chưa tương xứng với vai trị và đóng góp to lớn của nơng dân, nông nghiệp và nông thôn trước đây cũng như trong sự nghiệp đổi mới hiện nay. Chưa tạo sự liên chặt chẽ giữa 4 nhà (nhà nước, nhà khoa học, nhà nông và nhà doanh nghiệp) ; mức thu nhập của người dân vùng nơng thơn hiện nay cịn thấp hơn nhiều so với bình quân chung của cả nước nên cần quan tâm hơn đến vấn đề này.

2. Cần có chính sách để tăng cường đầu tư, hỗ trợ củng cố, phát triển kinh tế tập thể trong nơng nghiệp, nơng thơn; đổi mới, các hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ ở nơng thơn để xây dựng và phát triển nông thôn mới (gồm cả bảo tồn và phát triển làng nghề, phát triển các hình thức kinh tế hợp tác, kinh tế trang trại…) ; đổi mới hình thức sản xuất (trang trại, hợp tác xã và kinh tế hợp tác, doanh nghiệp nông thôn; tạo sự liên kết sản xuất giữa các hộ nông dân với các thành phần kinh tế).

3. Cùng với đổi mới kinh tế, từng bước đổi mới chính trị, phải đẩy mạnh hơn nữa cải cách hành chính, tăng cường dịch vụ cơng. Gắn việc giao nhiệm vụ với phân cấp mạnh hơn cho cấp huyện và cơ sở, nhất là các thành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh và các vấn đề có liên quan trực tiếp đến

hoạt động chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng, như: thủ tục đầu tư, quản lý đất đai, tổ chức cán bộ, các trạm thú y, Bảo vệ thực vật… để địa phương chủ động thực hiện nhiệm vụ và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

4. Cơ sở là nơi trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện các chủ trương, Nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước, việc thực hiện đó có nghiêm túc và đạt hiệu quả cao hay không, phụ thuộc rất lớn vào năng lực lãnh đạo, tổ chức thực hiện của cấp uỷ, đảng viên, cán bộ chủ chốt ở cơ sở. Song, hiện nay khá nhiều cán bộ cơ sở chưa được chuẩn hố, chế độ chính sách đãi ngộ cán bộ cơ sở chưa thỏa đáng…ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả cơng tác, thực hiện và hồn thành nhiệm vụ chính trị của mình. Do vậy, đề nghị Đảng, Nhà nước tiếp tục xây dựng, hồn thiện cơ chế, chính sách theo hướng, chế độ thống nhất, đồng bộ từ Trung ương đến cơ sở, chuẩn hố, cơng chức hố, nhất thể hố, ln chuyển cán bộ; có như vậy, mới thu hút cán bộ trẻ được đào tạo cơ bản có trình độ về cơng tác ở cơ sở, để họ rèn luyện, phấn đấu trưởng thành và bổ sung nguồn cán bộ các cấp.

Một phần của tài liệu Các huyện uỷ ở thành phố hồ chí minh lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay (Trang 98 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w