- Quan niệm về cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế nông nghiệp:
3.2.4. Phát huy nội lực, tranh thủ nguồn lực và sự lãnh đạo của Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố, phối hợp liên doanh, liên kết các
Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố, phối hợp liên doanh, liên kết các sở khoa học công nghệ, kỹ thuật thành phố, các ngành, các tỉnh bạn và các bộ, ngành Trung ương có liên quan
Lãnh đạo phát triển nơng nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế là một vấn đề hết sức quan trọng đối với cả nước nói chung và các huyện trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Vì vậy, ngồi phát huy nội lực, các huyện ủy cần tranh thủ nguồn lực và sự lãnh đạo của Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố, đồng thời phối hợp liên doanh, liên kết các sở khoa học công nghệ, kỹ thuật thành phố, các ngành, các tỉnh bạn và các bộ, ngành Trung ương, tập trung ở những nội dung cụ thể sau:
Thứ nhất, huy động mọi nguồn lực cho đầu tư phát triển và nâng cao
hiệu quả đầu tư, nhất là xây dựng cơng trình trọng điểm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Khai thác và huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển và nâng cao hiệu quả đầu tư là một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu, để thúc đẩy nhanh q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp trên địa bàn các huyện ở thành phố Hồ Chí Minh.
Tăng cường cơng tác kế hoạch hóa trong đầu tư xây dựng trên địa bàn các huyện theo đúng trình tự, thủ tục quy định, đồng thời chủ động dự báo tình hình và yêu cầu đầu tư; chú trọng cân đối và điều hịa vốn đầu tư có trọng tâm, trọng điểm và đạt hiệu quả cao. Nâng cao năng lực quản lý, điều hành và triển khai dự án đầu tư của các cơ quan chuyên môn; tăng cường công tác giám sát đầu tư nhà nước, giám sát cộng đồng nhằm đảm bảo sự tuân thủ theo quy định trong lĩnh vực đầu tư và đảm bảo hiệu quả đầu tư. Tiếp tục củng cố và phát huy kết quả thực hiện quy trình “một cửa liên thơng” trong quản lý các dự án đầu tư từ vốn ngân sách và ngồi ngân sách. Đẩy mạnh cơng tác xúc tiến đầu tư, nâng cao chất lượng cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng nhằm thu hút các thành phần kinh tế tham gia đầu tư theo quy hoạch.
Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển. Trên cơ sở chủ trương của Đảng, các cơ chế chính sách, khuyến khích đầu tư của thành phố, các huyện cần làm tốt công tác tuyên truyền, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, nhất là đầu tư các cơng trình trọng điểm của Nhà nước, của các doanh nghiệp. Khuyến khích phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nơng thơn, đa dạng hóa các họat động thương mại theo các hình thức hợp tác, liên kết, xây dựng hiệp hội ngành hàng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, giúp nông dân tiêu thụ sản phẩm kịp thời, giao lưu hàng hóa thuận lợi. Trong đó ưu đãi đầu tư các dự án trên lĩnh vực nông nghiệp; chế biến nông sản; hệ thống kho chứa nông sản tồn trữ có quy mơ thích hợp nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm, có điều kiện dự trữ chờ giá và cũng là cơ sở gắn kết giữa doanh nghiệp và nông dân trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên vùng ngun liệu; cơ khí chế tạo và sửa chữa máy nơng nghiệp; các dự án khôi phục, phát triển ngành nghề truyền thống.
Khuyến khích các doanh nghiệp triệt để áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế và tiêu chuẩn quốc gia. Thực hiện các tiêu chuẩn quốc tế đối với các doanh nghiệp lớn, các tiêu chuẩn quốc gia đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm đạt mục tiêu sản phẩm hàng hóa vượt qua rào cản thương mại trong quá trình hội nhập.
Phát triển các hình thức liên kết ngang trong nông dân và liên kết dọc giữa nông dân và doanh nghiệp chế biến để chủ động nguồn hàng, ổn định chất lượng sản phẩm và bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm. Qua đó, làm gia tăng phần lợi ích của nơng dân, doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị; đặc biệt là đối với các mặt hàng xuất khẩu.
Tiếp tục củng cố, nâng chất những tổ hợp tác, hợp tác xã, câu lạc bộ nông dân, hiệp hội ngành nghề hiện có để đi vào hoạt động thiết thực phục vụ tốt cho sản xuất nơng nghiệp và lợi ích của nơng dân; đồng thời vận động nơng dân tham gia vào các loại hình kinh tế hợp tác phù hợp. Trong đó phát
triển mạnh mơ hình tổ hợp tác theo ngành nghề, lĩnh vực sản xuất và hiệp hội ngành nghề trên tinh thần tự nguyện, tự giác, đảm bảo trên vùng nguyên liệu có hầu hết nơng dân tham gia; mỗi xã có từ 4 - 5 câu lạc bộ nông dân giỏi đã thông qua đào tạo là lực lượng nịng cốt ở nơng thơn. Hoạt động của hợp tác xã trong thời gian tới phải được đổi mới tồn diện; ngồi việc tổ chức lại sản xuất nơng nghiệp, cần chú trọng mở mang ngành nghề, dịch vụ phù hợp khả năng quản lý và nhu cầu của thị trường (tiểu thủ cơng nghiệp, cơ khí, vệ sinh mơi trường, vận chuyển,….) và không chỉ làm dịch vụ hỗ trợ nơng nghiệp mà cịn tổ chức hoạt động thương mại khác nhằm tăng thu nhập cho nơng dân, tăng tích lũy cho đơn vị, thực sự là chỗ dựa vững chắc cho nông dân.
Huy động nguồn lực trong nhân dân phát triển sản xuất và đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội. Thời gian qua vấn đề huy động sự đóng góp của nhân dân theo pháp lệnh dân chủ cơ sở, thực hiện phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm, đạt kết quả tốt như: đường giao thơng nơng thơn, giao thơng nội đồng, kiên cố hóa kênh mương, điện, trường học, trạm xá, đèn chiếu sáng dân lập.v.v… đã góp phần rất quan trọng thúc đẩy sản xuất phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, xây dựng nơng thơn mới. Điều đó đã làm cho bộ mặt nơng thơn có nhiều khởi sắc, sự đồng thuận trong nhân dân ngày càng cao, an ninh được tăng cường, giữ vững ổn định chính trị và xây dựng đời sống mới. Do vậy, thời gian tới tiếp tục thực hiện tốt phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm, pháp lệnh dân chủ cơ sở, cùng với chính sách kích cầu của thành phố, của các huyện và đầu tư tăng cường từ dân tiếp tục đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, cơng trình phúc lợi có lợi ích trực tiếp cho nhân dân. Coi trọng thu hút các nguồn vốn từ bên ngồi, bằng việc tạo ra mơi trường thuận lợi, lợi thế so sánh, hiệu quả đầu tư,... thu hút nguồn vốn từ bên ngoài đầu tư phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
Trên cơ sở quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế- xã hội, quy hoạch không gian và kiến trúc nhằm tạo ra một bộ mặt mới cho nông thôn - đô thị
trên địa bàn các huyện, hình thành nên các làng nơng nghiệp mới. Các mơ hình đề xuất ở nơng thơn thành phố như làng đô thị sinh thái, thành phố vườn, thành phố sinh thái, thành phố xanh, làng nghề không ô nhiễm, cần được đặc biệt chú trọng trong quá trình đơ thị hóa nơng thơn. Trong các làng này, khuyến khích sử dụng cơng nghệ sinh học, năng lượng sạch, công nghệ thơng tin, cơng nghệ tự động hóa, giảm ơ nhiễm môi trường và cân bằng sinh thái.
Tăng mức đầu tư cho hạ tầng nông thôn sau 5 năm tăng lên gấp 2 lần. Thực hiện đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng chương trình đầu tư hạ tầng nơng thơn phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thơn ngoại thành trong đó ưu tiên phát triển giao thơng nông thôn. Coi phát triển giao thông là điều kiện tiên quyết để thực hiện công nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nông thôn; đặc biệt thu hút công nghiệp về nông thôn, thúc đẩy tiêu thụ hàng nông sản. Gắn phát triển giao thông nông thôn kết hợp thuỷ lợi nhằm nâng cao mức an tồn phịng chống và thích nghi để giảm thiểu tổn thất do thiên tai bão lũ, triều cường gây ra. Nhanh chóng triển khai và đưa các dự án vào phục vụ đời sống nhân dân ở vùng nông thơn như: Dự án đê bao bờ hữu sơng Sài Gịn; Dự án đê bao bờ tả sơng Sài Gịn; Các dự án giao thơng nông thôn, thủy lợi vùng lúa chuyển đổi sang cây trồng, vật nuôi khác.
Tập trung và đẩy nhanh tiến độ xây dựng Khu nông nghiệp công nghệ cao ở Củ Chi; Trung tâm Thủy sản thành phố ở Nhà Bè; Trung tâm Công nghệ sinh học, các trại sản xuất giống thủy sản nước ngọt, nước lợ, nước mặn; Trung tâm Quản lý - Kiểm định giống và các dự án, chương trình đầu tư khác trong chương trình giống cây giống con chất lượng cao, đặc biệt xây dựng Trung tâm Giao dịch, triển lãm hoa kiểng, rau an tồn ở huyện Củ Chi.
Đầu tư các chương trình, dự án sản xuất cây, con giống; đầu tư đồng bộ hóa cơ sở hạ tầng nông nghiệp và nông thôn; bảo quản và chế biến sau thu hoạch; hệ thống thủy lợi, xử lý ô nhiễm cho vùng nuôi tôm sú trọng điểm của ở Nhà Bè và Cần Giờ. Hoàn thành xong chương trình di dời kết hợp đầu tư
mới cơng nghệ sản xuất giống heo gắn với đồng bộ hóa hệ thống sản xuất giống với nội dung xây dựng cơ sở và vùng an toàn dịch bệnh thú y khu vực chăn nuôi trọng điểm tại huyện Củ Chi.
Cân đối các nguồn vốn để phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn. Trên nguyên tắc, trách nhiệm phát triển cơ sở hạ tầng thuộc về Nhà nước, trong đó có những giải pháp linh hoạt về vốn và phương thức thực hiện. Xã hội hoá để thu hút nguồn lực trong xã hội, gắn việc đầu tư hạ tầng với việc khai thác nguồn thu.
Tập trung và đầu tư đúng mức cho các hoạt động nghiên cứu khoa học. Nâng mức đầu tư cho nghiên cứu khoa học và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp chiếm khoảng 1,5% GDP nông nghiệp thành phố. Chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ, nhất là công nghệ sinh học, khuyến nơng; giống mới, giống gốc; đồng bộ hóa cơ sở hạ tầng kỹ thuật nơng nghiệp, nông thôn (thủy lợi, trại sản xuất giống …); các hoạt động và dịch vụ hỗ trợ như kiểm dịch, phòng chống dịch bệnh, thú y, bảo vệ thực vật, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, quản lý, bảo vệ rừng, xúc tiến thương mại, tiêu thụ nông sản …
Thứ hai, sự lãnh đạo, giúp đỡ của các bộ, ngành Trung ương; sự lãnh
đạo, chỉ đạo trực tiếp của Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, các sở, ngành thành phố đối với sự phát triển kinh tế- xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn các huyện.
Đây là vấn đề hết sức quan trọng, ngoài sự nỗ lực cố gắng vươn lên của Đảng bộ và nhân dân các huyện, cần có sự quan tâm lãnh đạo của Trung ương Đảng, các Bộ ngành, trực tiếp là thành uỷ, các sở, ngành trong phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, đảm bảo cho kinh tế phát triển nhanh, bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đúng hướng và hợp lý.
Thời gian qua, được quan tâm của Trung ương, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn mà trực tiếp là Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban
nhân dân, các sở, ngành, Mặt trận Tổ quốc và các Đoàn thể Thành phố việc