Những hạn chế, khuyết điểm

Một phần của tài liệu Các huyện uỷ ở thành phố hồ chí minh lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay (Trang 43 - 46)

- Quan niệm về cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế nông nghiệp:

2.1.2. Những hạn chế, khuyết điểm

Bên cạnh những thành tựu đạt được trong thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn các huyện ở thành phố Hồ Chí Minh vẫn cịn những hạn chế, khuyết điểm sau:

Sự tăng trưởng trong sản xuất nông nghiệp thiếu bền vững, chất lượng và khả năng cạnh tranh của hàng nơng sản cịn thấp. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp ở các huyện cịn chậm; sản xuất nhiều loại nơng sản cịn phân tán manh mún, chưa gắn với các cơ sở chế biến. Cơ cấu ngành nông nghiệp chưa hợp lý thể hiện trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng lớn (trên 25%), một số cây trồng có giá trị sản xuất thấp nhưng vẫn cịn chiếm tỉ trọng cao về diện tích (cây lúa) và ngược lại (hoa - cây cảnh, rau an toàn, cây thức ăn gia súc); Chăn ni, thủy sản có bước phát triển nhanh, song cịn thiếu bền vững, chất lượng một số vật nuôi chưa cao, mơ hình chăn ni cơng nghiệp chưa thật sự phát triển dẫn đến việc khó khăn trong kiểm sốt dịch bệnh. Giá trị sản xuất và GDP tính trên lao động nơng nghiệp và trên 1 ha đất canh tác tuy cao hơn bình qn cả nước nhưng cịn thấp so với tiềm năng phát triển bên cạnh thành

phố lớn. Sản xuất nông nghiệp còn phân tán, manh mún, thiếu sự gắn kết với các cơ sở chế biến công nghiệp.

Trong những năm gần đây, thiên tai và dịch bệnh liên tiếp xảy ra cả cho cây trồng và vật ni khiến cho tình hình phát triển sản xuất nơng nghiệp trở nên kém bền vững. Giá lao động tăng dần, giá các vật tư nông sản như phân, thuốc, xăng dầu cũng tăng nhanh. Từ năm 2003-2006, giá vật tư nguyên liệu đầu vào của nông nghiệp tăng trung bình từ 2,5 đến 2,8 lần, giá lao động tăng từ 2 đến 3 lần, trong khi đó, giá nơng sản chỉ tăng từ 1,3 đến 1,5 lần.

Năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của nhiều loại nơng sản chưa cao; vệ sinh an tồn thực phẩm đang là vấn đề được cả xã hội quan tâm. Việc ứng dụng và chuyển giao khoa học, công nghệ tuy đã có một số thành tựu, nhưng ngồi tác động đáng kể để tăng năng suất chất lượng của nhiều cây trồng, vật ni khác cịn rất hạn chế. Chất lượng nhiều loại nơng sản cịn thấp, nhất là rau quả. Phần lớn nông sản bán ra thị trường ở dạng sơ chế, mẫu mã bao bì chưa phù hợp, chưa có thương hiệu. Việc kiểm tra vệ sinh an tồn thực phẩm vẫn cịn hạn chế, đang là thách thức lớn trong quá trình hội nhập kinh tế.

Việc chọn, lai tạo, nhân giống và quản lý kiểm định giống đã có những thành quả tích cực nhưng nhìn chung chưa đáp ứng được nhu cầu của nông dân và thị trường, nhất là giống hoa; chưa thực hiện công tác chọn giống theo di truyền một số loại cá cảnh có giá trị cao; chưa thực hiện công tác nghiên cứu, khai thác, thuần dưỡng và sinh sản nhân tạo một số loại cá tự nhiên để làm cá cảnh; việc quản lý giống nghêu ở Cần Giờ còn nhiều mặt hạn chế.

Tình trạng ơ nhiễm nguồn nước, ơ nhiễm khơng khí, suy thối đất đai ngày càng gia tăng, nhất là gần các khu, cụm công nghiệp. Nguyên nhân cơ bản phần lớn là do chất thải từ các khu, cụm cơng nghiệp và phần ít từ sinh hoạt hay sử dụng hố chất trong nơng nghịêp, chăn nuôi gia súc và thuỷ sản quá mức cho phép. Nhưng sâu xa hơn là do thiếu sự quan tâm đúng mức, xử lý triệt để của cả người sản xuất và các cấp chính quyền tới việc bảo vệ môi trường.

Sự thay đổi của mơi trường do khí hậu tồn cầu ấm lên, mơi trường tại chỗ bị huỷ hoại, tình trạng ơ nhiễm gia tăng đang trở thành nhân tố quan trọng đe dọa q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp ở các huyện. Đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các diễn biến thiên tai và dịch bệnh phức tạp làm thiệt hại lớn cho sản xuất và rủi ro cho đời sống nông dân đồng thời làm tăng giá thành và giảm khả năng cạnh tranh của hàng hố nơng sản.

Cơ sở hạ tầng phục vụ chuyển đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp cịn thiếu, yếu nhất là giao thông, thủy lợi các huyện Cần Giờ, Nhà Bè, Bình Chánh, một số xã huyện Hóc Mơn ... Các dự án đầu tư theo chương trình mục tiêu và hạ tầng kỹ thuật nơng nghiệp, nông thôn sử dụng vốn ngân sách triển khai chậm, không đảm bảo tiến độ.

Đất dành cho công nghiệp và đô thị chủ yếu lấy đất sản xuất nông nghiệp "bờ xôi, ruộng mật" ảnh hưởng đến nguồn sinh kế của nơng dân. Bình qn cứ 1 ha đất nơng nghiệp bị thu hồi liên quan đến 2,1 hộ nông dân (8-10 nhân khẩu) khơng cịn đất sản xuất và mất việc làm. Với diện tích đất nơng nghiệp đã thu hồi trong thời gian qua đã liên quan đến hàng ngàn hộ nông dân đang canh tác bị mất đất, thiếu đất sản xuất và ảnh hưởng đến hàng vạn lao động khơng có việc làm hoặc thiếu việc làm.

Việc thu hồi đất với mức đền bù chưa thỏa đáng so với giá thực tế khơng đảm bảo cuộc sống bình thường của người nơng dân trong thời gian chuyển nghề; thường khơng có phương án giải quyết việc làm thiết thực cho số đông nông dân mất ruộng mà khơng có khả năng làm việc ở khu cơng nghiệp, dịch vụ (người trung tuổi, người già, thanh niên chưa tốt nghiệp trung học cơ sở);chưa thực sự quan tâm giải quyết việc làm, chuyển đổi ngành nghề cho những hộ bị mất đất.

Việc xây dựng quy hoạch và quản lý quy hoạch sản xuất còn nhiều hạn chế, trên địa bàn các huyện chưa có quy hoạch nơng nghiệp được phê duyệt, đất nông nghiệp được xác định là đất dự trữ để phát triển kinh tế - xã hội và đơ thị hóa, chưa xác định được vùng sản xuất nơng nghiệp ổn định lâu dài chí

ít 10, 20 năm hay hơn thế nữa để người dân an tâm đầu tư phát triển; sản phẩm nông nghiệp chưa gắn với công nghiệp chế biến.

Trong chỉ đạo sản xuất thiếu tập trung chỉ đạo quyết liệt, thiếu sự đầu tư và phối hợp có hiệu quả của địa phương, đơn vị và sở ngành liên quan.

Hệ thống thông tin, cập nhật thông tin, dữ liệu về quy hoạch, kế hoạch, tiến độ sản xuất chưa kịp thời và phù hợp; công tác cảnh báo, dự báo về giá cả, thị trường, thiên tai, các loại dịch bệnh hại cây trồng vật ni cịn nhiều hạn chế, yếu. Việc nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ và giống mới chưa tạo bước đột phá có tính sáng tạo về cách nghĩ, cách làm.

2.2. THỰC TRẠNG SỰ LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNGNGHIỆP CỦA CÁC HUYỆN ỦY Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYÊN NHÂN VÀ

Một phần của tài liệu Các huyện uỷ ở thành phố hồ chí minh lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w