Các nguyên tắc bồi thường

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật việt nam (Trang 65 - 70)

BLDS năm 2015 chỉ ra 5 nguyên tắc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, ngoài 3 nguyên tắc bồi thường như Điều 605 BLDS năm 2005 thì BLDS năm 2015 đã bổ sung thêm 2 nguyên tắc:

+ Khi bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hại thì khơng được bồi thường phần thiệt hại do lỗi của mình gây ra.

+ Bên có qun, lợi ích bị xâm phạm khơng được bôi thường nêu thiệt hại xảy ra do không áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho chính mình.

“1. Thiệt hại thực tế phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời. Các bên có thể thỏa thuận về mức bồi thường, hĩnh thức bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một công việc, phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường họp pháp luật có quy định khác.

2. Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường nếu khơng có lỗi hoặc có lỗi vơ ỹ và thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của mình.

3. Khi mức bồi thường khơng cịn phù họp với thực tế thì bên bị thiệt hại hoặc bên gây thiệt hại có quyền u cầu Tịa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường.

4. Khi bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hại thì khơng được bồi thường phần thiệt hại do lỗi của mình gây ra.

5. Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm khơng được bồi thường nếu thiệt hại xảy ra do không áp dụng các biện pháp cần thiết, họp lỷ đê ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho chính mỉnh.”

Tùy vào mức độ thiệt hại mà có những mức bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng phù hợp, cụ thể:

2.I.2.I. Cách xác định thiệt hại

nhiệm và mức bồi thường thiệt hại giữa các bên. Tuy nhiên, việc xác định thiệt hại trong hợp đồng và ngoài hợp đồng có một số điểm khác biệt. Thiệt hại trong hợp đồng chỉ ghi nhận thiệt hại về vật chất, bởi lẽ, quan hệ hợp đồng là quan hệ tài sản. Cịn thiệt hại ngồi hợp đồng thì ghi nhận cả thiệt hại vật chất và thiệt hại về tinh thần. Theo từng văn bản luật mà các xác định thiệt hại được nhìn nhận 4^/ •

• • • • •

dưới các góc độ khác nhau.

Theo quy định của BLDS năm 2015 thì thiệt hại nói chung được xác định dựa trên thiệt hại về tài sản, thiệt hại về sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm. Từ đó đưa ra mức bồi thường thiệt hại hợp lí. Các quy định được ghi nhận trong BLDS từ Điều 589 đến Điều 592 như sau:

* Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm gồm:

“1, Tài sản bị mất, bị hủy hại hoặc bị hư hỏng

2, Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mat, bị giảm sút 3, Chi phí họp lí để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại

4, Thiệt hại khác ”

Ví dụ: Sửa chữa, thay thế vật hư hại bằng vật cùng loại khác, đền bù hoa lợi lợi tức có thể phát sinh trong tương lai...

* Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm gồm:

chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại

2, Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại, nếu thu nhập thực tế của người bị thiệt hại không ôn định và không thế xác định được thì áp dụng mức thu nhập trung bình của người lao động cùng loại

3, Chi phí họp lí và phần thu nhập thực tế bị mat của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị, nếu người bị thiệt hại mat khả năng lao động và cần phải có người thường xun chăm sóc thì thiệt hại bao gồm cả chi phí họp lí cho việc chăm sóc người bị thiệt hại

4, Thiệt hại khác do luật định”

Ví dụ: Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe cho người bị xâm phạm như chi phí cấp cứu, tiền thuốc, tiền thiết bị y tế, tiền viện phí,... Chi phí hợp lí cho người chăm sóc người bị thiệt hại: tiền xăng xe đi lại, tiền công,...

* Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm gồm: 1, Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm

2, Chi phí hợp lí cho việc mai táng

3, Tiền cấp dưỡng cho những ngưỏí mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưõng

Ví dụ: Chi phí chăm lo chữa chạy cho người bị thiệt hại trước khi chết, chi phí mai táng, chi phí cấp dưỡng cho con chưa thành niên, ...

* Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm

“1, Chi phí hợp lí để hạn chế, khắc phục thiệt hại 2, Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút

3, Thiệt hại khác do luật quy định ”

Ví dụ: Chi phí xác minh thơng tin, thơng báo cơng khai xin lỗi cải chính thơng tin...

Trong khi đó, theo quy định của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, điều 11 về Xử lý xâm phạm: “Cá nhân, tổ chức xâm phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, cá nhân lợi dụng chức vụ quyền hạn xâm phạm thì tùy theo tính chat, mức độ xâm phạm mà xử phạt xâm phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. Chế định này đánh mạnh vào việc xử phạt xâm phạm hành chính đối

với cá nhân, tố chức xâm phạm, thể hiện rõ mối quan hệ, trách nhiệm quản lí của cơ quan nhà nước đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh.

Luật ấn định trách nghiệm bồi thường thiệt hại do nguyên nhân từ hàng hóa khuyết tật, mà loại trừ những nguyên nhân khác: Tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hóa phải bồi thường trong trường hợp hàng hóa có khuyết tật do mình cung

cấp gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của người tiêu dùng, kể cả khi khơng biết hoặc khơng có lỗi trong việc phát sinh khuyết tật. Tuy nhiên tồn tại ngoại lệ về việc miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hàng hóa khuyết tật.

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng được thực hiện theo quy định của pháp luật dân sự về bồi thường thiệt hại.

Theo quy định Điều 60 của Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa 2007, vấn đề xác định thiệt hại để bồi thường được quy định như sau:

“1. Thiệt hại về giá trị hàng hóa, tài sản bị hư hỏng hoặc bị hủy hoại 2. Thiệt hại về tính mạng, sức khỏe con người

3. Thiệt hại về lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác hàng hóa, tài sản

4. Chi phí hợp lý đê ngăn chặn, hạn chê và khăc phục thiệt hại. ”

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật việt nam (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w