Cách xử lý của người tiêu dùng khi bị xâm phạm quyền lợ
3.1.3. Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thỉ hành pháp luật về bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng đi kèm vói nâng cao khả năng tự
bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng đi kèm vói nâng cao khả năng tự bảo vệ của người tiêu dùng
Với nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa như hiện nay, người tiêu dùng đóng vai trị cực kì quan trọng trong mắt xích kinh tế và luật pháp. Người tiêu dung chiếm một số lượng đông đảo tuy nhiên lại rời rạc và cộng đồng người tiêu dùng cũng chưa có sức ảnh hưởng lớn để có thể địi lại những quyền lợi khi bị xâm phạm, địi bồi thường thiệt hại,... Chính vì vậy, trong mối liên hệ với nhà sản xuất, kinh doanh, người tiêu dùng luôn là chủ thể bị thất thế. Chính sự thất thế đó tạo điều kiện cho nhà sản xuất lợi dụng và xâm phạm quyền
lợi của người tiêu dùng một cách nghiêm trọng. Vì vậy, người tiêu dùng cần được pháp luật bảo vệ đế đảm bảo nguyên tắc “cơng bằng, bình đắng về mặt địa vị
pháp lý ” mà nhà nước đã đề ra.
Trên thực tế pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã làm rất tốt trong việc trao những cơng cụ để người tiêu dùng có thể chống lại hành vi xâm phạm lợi ích của mình cũng như trao những quyền năng cơ bản như tác giả đã phân tích ở chương 1. Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận rằng thực tế ln ln vận động nhanh hơn những gì pháp luật quy định. Những văn bản quy phạm pháp luật không thể phủ tất cả các trường hợp lạm dụng, gây thiệt hại cho người tiêu dùng. Chính vi vậy, người tiêu dùng phải có khả năng tự bảo vệ. Đe trở thành một người tiêu dùng thông thái, họ phải nâng cao sự hiểu biết, kiến thức về sản phẩm cũng như sàng lọc các thông tin trước khi thực hiện quyền lựa chọn của mình. Bên cạnh đó, người tiêu dùng cần hiểu biết rất rõ pháp luật để hiểu rõ những quyền năng mình có và chủ động đấu tranh, phịng ngừa những hành vi bất hợp pháp. Có như vậy mới có thể giúp người tiêu dùng khơng bị thiệt thịi và giải quyết được những khó khăn khi tranh chấp quyền lợi với nhà sản xuất, kinh doanh trên thực tế.