Cách xử lý của người tiêu dùng khi bị xâm phạm quyền lợ
3.1.2. Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thỉ hành pháp luật về bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng phải xuất phát từ thực tiễn Việt
bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng phải xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kỉnh nghiệm của quốc tế
Điều 23 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 quy định như sau: tổ chức, cá nhân kinh doanh phải có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng trong quá trình kinh doanh, cung cấp hàng hóa, dịch vụ do khơng đảm bảo trách nhiệm với người tiêu dùng gây thiệt hại cho người tiêu dùng; tô chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp hàng hóa có khuyết tật do mình cung cấp gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của người tiêu dùng, kể cả khi tổ chức, cá nhân đó khơng biết hoặc khơng có lỗi trong việc phát sinh khuyết tật.
phạm quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam khơng nhiều và cũng khơng có q nhiều báo cáo về số liệu những vụ án liên quan. Có lẽ một phần do nguyên tắc
“bồi thường thiệt hại đầy đủ và kịp thời ” dẫn đến giá trị đền bù thiệt hại thường không cao. Đối với những vụ mà giá trị bồi thường cao thì việc chứng minh thiệt hại cũng như quá trình kiện địi bồi thường thiệt hại cịn khó khăn hơn nhiều, dẫn đến tâm lý của đại đa số bộ phận người tiêu dùng thường né tránh với suy nghĩ
“con kiến địi kiện củ khoai ”, “ngại đao đình
Bên cạnh đó, chưa có vụ việc nào ở Việt Nam về bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng có giá trị lớn, tạo ra niềm tin rằng người tiêu dùng ở Việt Nam cần theo kiện đến cùng và được bồi thường một cách thỏa đáng. Điều đó cho thấy nguyên tắc về “bồi thường thiệt hại đầy đủ và kịp thời ” đang có dấu hiệu lồi thời.
So sánh với các chế định pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của nhiều nước, các quy đình về mức bồi thường có tính trừng phạt sẽ u cầu thương nhân phải bồi thường thiệt hại hơn nhiều làn với giá trị ước tính, đủ mạnh và nghiêm khắc để ngăn chặn cá nhân, tổ chức kinh doanh sẽ vi phạm hành vi tương tự trong tương lai, khi cơ quan tài phán nhận thấy hành vi của thương nhân từ chối các trách nhiệm, gây thiệt hại với người tiêu dùng, hoặc tạo ra tiền lệ xấu...
tiêu dùng Việt Nam nên sửa đối nguyên tắc và quy định mức bồi thường có tính trừng phạt để đảm bảo cá nhân, tổ chức kinh doanh phải có trách nhiệm cao hơn trong việc đền bù thiệt hại cho người tiêu dùng.
về vấn đề các phương thức giải quyết tranh chấp, với những quy định về hội cũng như kiện tập thế đã bắt đầu được các nhà làm luật ở nước ta quan tâm.
Nước ta nên tiêp thu và học hỏi thêm một phương thức tại Trung Quôc là yêu câu Hội bảo vệ người tiêu dùng đại diện bảo vệ quyền lợi cho mình. Quy định thêm phương thức sẽ giúp người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn hơn trong quá trình bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình.