Cách xử lý của người tiêu dùng khi bị xâm phạm quyền lợ
2.2.2.4. Người thực thi pháp luật còn nhiều hạn chế
Người thực thi pháp luật trong vấn đề bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi của người tiêu dùng có một vai trị vơ cùng quan trọng bởi lẽ họ chính là những người “cầm cân nảy mực”, người đưa pháp luật đi vào thực tế và khơng ai khác chính họ là người đem lại cơng bằng cho người tiêu dùng. Không thể phủ nhận rằng trong những năm qua nước ta đã ban hành rất nhiều chính sách nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Nhưng trên thực tế do cịn q ít các vụ án dân sự về kiện địi bồi thường thiệt hại dẫn đến khi tiếp nhận các khiếu nại, kiện cáo của người tiêu dùng thì người thực thi pháp luật cịn tâm lý “ngại”.
Bên cạnh đó, qua nghiên cứu phân tích các vụ án có thể thấy các tịa án dường như đang có sự đồng nhất, lẫn lộn giữa khái niệm “hàng hóa khơng bảo đảm chất lượng” trong Bộ luật dân sự và “hàng hóa có khuyết tật” trong Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Khái niệm “hàng hóa khơng bảo đảm chất lượng” có nội hàm rộng hơn khái niệm “hàng hóa có khuyết tật” bởi lẽ “hàng hóa có khuyết tật” phải là “hàng hóa khơng bảo đảm an tồn cho người tiêu dùng, có khả năng gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe, tài sản của người tiêu dùng” (Khoản 3 Điều 3 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng). Nếu chỉ đơn thuần là hàng hóa bị
hỏng, khơng sử dụng được theo đúng cơng dụng hoặc mới gây thiệt hại về kinh tế cho người tiêu dùng thì cũng chưa được coi là “hàng hóa có khuyết tật”. Như vậy, trong cả 4 vụ án trên đây, có lẽ chỉ vụ án thứ nhất và thứ hai liên quan đến hàng hóa khuyết tật, và chỉ vụ án thứ nhất có thể coi là có khả năng phát sinh trách nhiệm sản phẩm vì có thiệt hại thực tế về sức khỏe xảy ra cho người tiêu dùng.
Tịa án đều khơng áp dụng hoặc thậm chí khơng biết đến quy định về bồi thường thiệt hại trong Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, mà cho rằng tranh chấp về bồi thường thiệt hại liên quan đến quyền lợi của người tiêu dùng thì mặc nhiên áp dụng Bộ luật dân sự và Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bất kể vụ việc có thuộc trường hợp “hàng hóa có khuyết tật” hay không?
Kêt luận chương 2
Thông qua những quy định của pháp luật mà ta có thể hiểu rõ hơn về quy định bồi thường thiệt hại nói chung và bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng nói riêng.
Qua những vụ án điển hình mà tác giả đã phân tích cũng như kết quả khảo sát đạt được, ta có thể thấy được tầm quan trọng của người tiêu dùng trong việc tự bảo vệ quyền lợi, khiếu nại, tố cáo là vơ cùng lớn. Từ đó giáo dục, tuyên truyền pháp luật cho người dân một cách tốt hơn để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và bảo đảm quyền được bồi thường khi bị xâm phạm của họ. Qua đó thúc đẩy kinh tế
phát triển, xã hội cạnh tranh lành mạnh.
Từ những phát hiện về hạn chế, bất cập tại chương 2, ta có thể rút ra các kiến nghị phù hợp nhằm hoàn thiện pháp luật về bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng cũng như nâng cao hiệu quả thực thi tại chương 3.
Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi ngưòi tiêu dùng và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật