Một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Hoạt động cho vay tín chấp của ngân hàng thương mại theo pháp luật việt nam (Trang 81 - 86)

9 3.3.70 c 3.3.710 Từ 45 đến dưới 50 điểm 3.3.711 Rất cao

2.3.2. Một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

3.3.994. Thứ nhất, pháp luật chưa có các quy định riêng cho các sản phẩm tín

81 1

dụng đặc thù dẫn đến việc áp dụng không thống nhất tại các ngân hàng và khó khăn trong việc giải quyết tranh chấp phát sinh. Ví như hiện tại các ngân hàng thương mại có các sản phẩm tín dụng đặc thù như sản phẩm thẻ tín dụng, vay thấu chi, trả góp,., nhưng tại các ngân hàng khác nhau lại có các sản phẩm khác nhau vì quy định của luật chưa có quy định riêng cho các sản phẩm này mà chỉ có các quy định chung về điều kiện, nguyên tắc cho vay, phương thức vay, thời hạn,...áp dụng đối với hoạt động cho vay tại tổ chức tín dụng. Do chỉ quy định chung nên các ngân hàng thoải mái trong việc ra quy định để phù hợp định hướng phát triển của minh và khơng có quy định chi tiết nên các quy định của các ngân hàng đưa ra đơi khi có bất cập hoặc thiếu sót.

3.3.995. Thứ hai, hoạt động cho vay tín chấp chịu sự điều chỉnh của pháp luật

dân sự, pháp luật thương mại, pháp luật tài chính ngân hàng. Bộ luật thương mại được ban hành từ 2005 đến nay chưa được sửa đổi, bổ sung, BLDS mới được ban hành vào năm 2015, luật các TCTD thì được ban hành từ năm 2010, được sửa đổi, bổ sung vào năm 2017. Do đó, khơng thể tránh khỏi việc nhiều quy định chồng chéo, không phù hợp và mâu thuẫn cho nhau. Việc này dẫn đến hậu quả là những sự hiểu lầm khơng đáng có, mà phần nhiều đến từ phía cho vay, dấn đến hậu quả là những tranh chấp, những vụ kiện gây lãng phí thời gian, tiền của của cả 2 bên cho vay và bên vay, cũng như của các cơ quan Nhà nước

3.3.996. Ví dụ: “ Ngày 25/10/2017, ơng Huỳnh Lê Minh TI có kỷ Đe nghị vay

vốn kiêm hợp đồng tín dụng sổ 20171026-0004706 với Cơng ty tài chính trách nhiệm

hữu hạn một thành viên Ngân hàng V (gọi tắt Công ty) đê vay số tiền 33.338.000 đồng, lãi suất thỏa thuận là 3,92%/thấng, mục đích vay tiên đê tiêu dùng cá nhân, khi vay ơng TI khơng có thế chấp bất kỳ tài sản nào cho Công ty.

3.3.997. Theo thỏa thuận trong hợp đồng, ơng TI có trách nhiệm thanh tốn cho Cơng ty số tiền gốc và lãi là 63.544.639 đồng, trả dần liên tiếp trong vòng 36 tháng, cụ thể 35 thảng đầu, mỗi tháng trả số tiền 1.743.000 đồng và tháng cuối cùng trả 2.539.639 đồng. Kỳ thanh toán đầu tiên bắt đầu từ ngày 01/12/2017.

3.3.998. Thực hiện hợp đồng, ông TI đã nhận đủ số tiền vay đê tiêu dùng cá nhân và đã thanh tốn cho Cơng ty được tơng số tiền là 21.285.000 đồng (trong đó nợ gốc là 12.179.696 đồng, nợ lãi là 9.105.304 đồng). Kể từ ngày 11/7/2019 đến nay, ông TI không thanh toán thêm bất kỳ khoản vay gốc và lãi nào dù Công ty đã dùng nhiều biện pháp nhắc nhở. Ông TI cho rằng khỉ ký họp đồng mình đã khơng đọc kỹ, lãi suất như trên là quá cao, đã quá lãi suất quy định trong BLDS là 20%, do đó ơng TI cho rằng mình bị Cơng ty tài chính lừa, và từ chổi thanh tốn. Cơng ty tài chỉnh sau đó khởi kiện ơng Tỉ ra Tồ án nhân dân có thâm quyền

3.3.999. Tại Bản án sơ 45/2019/DS-ST ngày 25/07/2019 vê tranh châp họp đông vay tài sản của Tòa án nhân dân huyện Ben Lức, tỉnh Long An có tun ơng TI phải trả cho Cơng ty tài chính toàn bộ sổ tiền gốc, và lãi như thoả thuận trong họp đồng. Tồ án cho rằng, Cơng ty tài chính là một TCTD, do đó chịu sự điều khiên của luật các

3.3.1000. TCTD. Theo đó, TCTD và khách hàng được tồn qun thoả thuận vê lãi st

83 3

cho vay; việc ơng Tỉ cho rằng áp dụng lãi suất 20%) trong BLDS 2015 là không đúng.” 3.3.1001. Thứ ba, Pháp luật Việt Nam hiện cho có các quy định bắt buộc, cũng

như chưa xây dựng hệ thống đánh giá uy tín để làm căn cứ cho hoạt động vay tín chấp của các TCTD. Hậu quả là các ngân hàng phải tự xây dựng hệ thống đánh giá uy tín riêng khơng đủ chính xác, tiềm ẩn nhiều rủi ro.

3.3.1002. Một trong những tiêu chí đánh giá uy tín là thu nhập của người vay. Tuy nhiên, do đặc điểm xã hội Việt Nam nhiều người cịn nhận thanh tốn lương bằng tiền mặt, lao động tự do khơng tham gia đóng bào hiểm xã hội, hoặc kê khai thu nhập thấp để tránh đóng BHXH ở mức cao, trốn đóng thuế thu nhập cá nhân. Từ thực trạng đó dẫn đến việc đánh giá tín dụng của các ngân hàng hầu như là khơng có căn cứ, thiếu chính xác.

3.3.1003. Thứ tư, quy trình vay vốn tại một số ngân hàng thơng qua nhiều bước

vẫn cịn kéo dài, chưa đáp ứng được kịp thời nhu cầu vay vốn của khách hàng.

3.3.1004. Thứ năm, quy trình giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tín chấp

cịn rườm rà, tốn kém chi phí khởi kiện

3.3.1005. Như đã nói ở phần trên, đặc điểm của các khoản vay tín chấp do tính rủi ro cao nên giá trị thường không cao, phổ biến ở mức 40 đến 80 triệu đồng, và thường không quá mức 200 triệu đồng.

3.3.1006. Quá trình khởi kiện, giải quyết tranh chấp những họp đồng này khơng khác gì so với việc khởi kiện, giải quyết tranh chấp những hợp đồng tín dụng có tài sản

bảo đảm trị giá lên đến hàng chục, hàng trăm tỷ Việt Nam đồng. Điều này dẫn đến tâm lý “ngại khởi kiện” của các Ngân hàng vì chi phí khởi kiện cao (bao gồm cà chi phí trả lương nhân viên, mời luật sự...) nhưng hiệu quả thu về thấp.

3.3.1007. Thứ sáu, năng lực và phẩm chất đội ngũ nhân viên ngân hàng tham

gia hoạt động vay vốn còn hạn chế gây ảnh hưởng đến chất lượng thực hiện pháp luật. Ví như đội ngũ nhân viên tư vấn ngân hàng tư vấn không đúng cho khách hàng, không nhắc nợ đầy đủ dẫn đến khách hàng chậm trả nợ cho khách hàng,..

3.3.1008. Còn nhiều cán bộ, nhân viên ngân hàng khơng tn thủ quy trình thẩm tra, kiểm định khi cho vay, cố tình làm sai để tìm kiếm lợi ích từ phía người vay, dẫn đến thất thốt khơng nhỏ.

3.3.1009. Thực tế cho thấy, các cán bộ tín dụng thường ngoắc nối với người ngoài tạo thành một đường dây làm giả giấy tờ vay vốn cho người tiêu dùng (giả bảng lương, thang lương, xác nhận công tác...) để hợp thức hoá hồ sơ vay vốn cho khách hàng. Đổi lại khách hàng phải chi cán bộ từ 10 đến 50% số tiền vay được từ ngân hàng. Những khách hàng chấp nhận làm việc này đa số là những người dân ở vùng nơng thơn, thiếu hiểu biết, đang gặp khó khăn về tài chính. Hậu quả là họ thường vi phạm nghĩa vụ thanh toán, gây tổn hại đến quyền lợi của ngân hàng.

3.3.1010. Thứ bảy, trong hoạt động xử lý nợ xấu, các ngân hàng chưa có sự

phối hợp nên hiệu quả xử lý nợ thấp, không cao.

3.3.1011.Trước đây, các ngân hàng thương mại và TCTD thường thành lập các

85 5

công ty chuyên xử lý các khoản nợ xấu, đồng thời để tham gia thị trường buôn bán nợ. Tuy nhiên thị trường buôn bán nợ cho đến thời điếm này vẫn chưa được thành lập, thậm chí hoạt động bn địi nợ cịn bị cấm kể từ ngày 01/01/2021 khi bị Luật Đầu tư liệt vào danh sách những ngành nghề bị cấm. Điều này đã tạo khó khăn khơng nhỏ cho các ngân hàng thu hồi nợ vì khách hàng nợ xấu tại ngân hàng này nhưng có thể có rất nhiều tiền gửi, tiền tiết kiệm gửi tại một ngân hàng khác.

3.3.1012. Thứ tám, chất lượng kiểm tra, giám sát hoạt động cho vay chưa thật

sự hiệu quả dù tại hầu hết các ngân hàng đều có các quy trình quy định cũng các bộ phận chuyên trách đế giám sát mức độ tuân thủ pháp của khách hàng cũng như đội ngũ nhân viên ngân hàng trước và sau khi giải ngân do đặc thù vay tín chấp các món vay thường nhở và khơng có bảo đảm nên khó khăn hơn trong việc quản lý.

3.3.1013. Thứ chín, cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về cho vay đến

người dân chưa thật sự hiệu quả dẫn đến nhiều bất cập trong quá trình thực hiện.

Một phần của tài liệu Hoạt động cho vay tín chấp của ngân hàng thương mại theo pháp luật việt nam (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w