THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
3.1. Định hướng hồn thiện pháp luật cho vay tín chấp ngân hàng thương mạ
mại
3.3.1019. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động cho vay tín chấp của các ngân hàng thương mại phải dựa trên các nguyên tắc và định hướng sau:
3.3.1020. Thứ nhất, Phù hợp với đường lối chủ trương của Đảng, Nhà nước,
phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
3.3.1021. Việc xây dựng hệ thống pháp luật cho vay tín chấp phải trên cơ sở phù hợp với đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước trong từng thời kỳ; phù hợp với nên kinh tế thị trường đó là nền kinh tế hiện đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước.
3.3.1022. Thứ hai, Các giải pháp hoàn thiện phải đồng bộ, khả thi và kịp thời
3.3.1023. Hệ thống pháp luật cho vay tín chấp hiện nay cịn thiếu tính ổn định, các văn bản pháp luật được sửa đồi, bổ sung trong thời gian ngắn, dẫn đến khó khăn trong áp dụng pháp luật. Tính thống nhất của hệ thống pháp luật chưa cao, còn tồn tại những văn bản mâu thuẫn, chồng chéo. Xây dựng pháp luật chưa thực sự gắn kết với tổ chức thi hành pháp luật, làm giảm hiệu lực pháp luật. Một số cơng đoạn trong q trình
xây dựng pháp luật chưa thực sự minh bạch. Năng lực tố chức thực thi pháp luật của bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương vẫn còn những hạn chế nhất định. Ngồi ra, cịn thiếu cơng cụ, tiêu chí chuẩn mực để đánh giá chất lượng hệ thống pháp luật nói chung và hiệu quả, hiệu lực thi hành pháp luật thực tế của hệ thống pháp luật nói riêng. Do vậy để khắc phục được những hạn chế, tồn tại của hệ thống pháp luật cho vay cần phải có các giải pháp khắc phục đồng bộ, khả thi và kịp thời.
3.3.1024. Thứ ba, Sửa đôi, bô sung các quy định pháp luật cho đơng bộ, phù
hợp với tình hình thực tế; Chủ động thực hiện rà soát lại hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đề tìm ra những nội dung mâu thuẫn, chồng chéo, khơng phù hợp với tình hình thực tế để kịp thời đưa ra giải pháp chỉnh sửa phù hợp.
3.3.1025. Thứ tư, dựa trên kinh nghiệm xây dựng pháp luật về cho vay tín chấp
của một số nước trên thế giới để thực hiện một số biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay tín chấp của các ngân hàng thương mại.
3.3.1026. Tại Hoa Kỳ, khi đánh giá độ uy tín của một người cho các khoản vay tín chấp, các ngân hàng thương mại và TCTD đánh giá thông tin qua mã số an sinh cá nhân (social security number - SSN). SSN là một mã số duy nhất được cấp cho mỗi người sinh sống, và làm việc trên lãnh thổ Hoa Kỳ (bao gồm cả người không phải công dân Hoa Kỳ). Nghĩa là chỉ cần bạn bắt đầu làm việc trên lãnh thổ Hoa Kỳ, bạn sẽ được cấp một mã số được gọi là Social Security Number, mã số này là duy nhất, và không thay đổi trong suốt cuộc đời.
89 9
3.3.1027. Với mã số SSN, mọi thơng tin tài chính của một người được lưu trữ tại đây bao gồm: thu nhập, thuế đã đóng, lịch sử trả tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại... Khác với hệ thống CIC của Việt Nam, chỉ hiện thị lịch sử nợ xấu của mỗi cá nhân. Nếu một
3.3.1028. • • X • • • • •
3.3.1029. cá nhân chưa bao giờ vay vốn tại các TCTD thì thơng tin của người này tại CIC là trống khơng, rất khó cho các TCTD, ngân hàng thương mại đánh giá độ uy tín trong tài chính của cá nhân này. Nhưng với hệ thống SSN, với những thơng tin nói trên, các TCTD có thể đánh giá được độ uy tín tài chính của mỗi cá nhân thơng qua lịch sử trả tiền điện, nước, điện thoại... đồng thời đánh giá được khả năng trả nợ thông qua thông tin về thu nhập và thuế người này phải chịu. Do đó, những quyết định cho vay tín chấp của các TCTD tại Hoa Kỳ thường an tồn, ít rủi ro hơn tại Việt Nam.
3.3.1030. Từ 2018, Trung Quốc đưa vào hoạt động đánh giá “uy tín xã hội” của mỗi công dân. Điểm số này dựa trên hành vi của mỗi người, bao gồm cả việc thanh toán hay khơng thanh tốn đúng hạn cho các khoản vay, bao gồm cả vay tín chấp. Người có đánh giá “uy tín xã hội” thấp có thể dẫn đến nhiều hạn chế, hoặc bị trừng phạt, bao gồm:
3.3.1031. • Hạn chế, hoặc cấm sử dụng, mua vé đối với các phương tiện công cộng nội địa.
•Câm hoặc hạn chê sử dụng các dịch vụ internet.
•Khó khăn, hoặc khơng được lựa chọn trường học, cơng việc cho bản thân và con cái.
•Hạn chế, cấm hoặc phải thuê các dịch vụ công cộng, khách sạn với giá cao. Ngược lại, người có độ uy tín cao có thể sử dụng các dịch vụ này với giá thấp, thậm chí là miễn phí.
3.3.1032. Như vậy, thay vì đánh giá kỹ lưỡng tín dụng cá nhân trước khi quyết định cho vay hay khơng cho vay tín chấp như tại Hoa Kỳ thơng qua hệ thống SSN, Trung Quốc lại áp dụng hệ thống trừng phạt thơng qua đánh giá uy tín xã hội. Việc này dẫn đến những người vay phải cố gắng thanh tốn, thực hiện nghĩa vũ đúng nếu khơng muốn phải chịu những trừng phạt từ việc bị đánh giá uy tín thấp.
3.3.1033. 3.2 Một số giải pháp hồn thiện pháp luật cho vay tín chấp của ngân hàng thương mại