KẾT LUẬN CHƯƠNG

Một phần của tài liệu Hoạt động cho vay tín chấp của ngân hàng thương mại theo pháp luật việt nam (Trang 86 - 87)

9 3.3.70 c 3.3.710 Từ 45 đến dưới 50 điểm 3.3.711 Rất cao

3.3.1014. KẾT LUẬN CHƯƠNG

3.3.1015. Từ kêt quả nghiên cứu trên đây vê thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hiện hành cũng như thực tiễn thực hiện tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, có thể rút ra một số kết luận như sau:

1. Hoạt động cho vay tín chấp chịu sự điều chỉnh của pháp luật dân sự, pháp luật thương mại, pháp luật tài chính ngân hàng. Do đó, đã có rất nhiều quy định của pháp

luật về mọi khía cạnh của hoạt động vay tín chấp. Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều quy định cịn chồng chéo, mâu thuẫn nhau (ví dụ: lãi suất quy định trong BLDS và luật các TCTD). Nhiều quy định cịn mang tính chiếu lệ, hình thức mà chưa đi vào thực tế. Còn tồn tại những quy định cũ, khơng cịn phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội hiện tại nhưng vẫn chưa được thay thế, loại bỏ, sửa đổi.

2. Đối với thực tiễn áp dụng pháp luật tại ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam ngoài việc hệ thống văn bản khá đầy đủ, tuân thủ quy định của nhà nước, có hệ thống tra cứu văn bản riêng thì vẫn cịn tồn tại những vấn đề như hệ thống văn bản bản còn chồng chéo, liên tục thay đổi cũng như chưa có sự phối hợp chặt chẽ của các phịng ban trong q trình soạn thảo.

3.3.1016. Từ những nghiên cứu về thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hiện hành cũng như thực tiễn thực hiện tại các ngân hàng thương mại Việt Nam nói trên cho thấy pháp luật Việt Nam hiện nay vẫn còn một số bất cập trong việc ban hành và áp dụng vào thực tiễn, từ đó cần có những giải pháp đồng bộ, kịp thời để hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả cho vay tín chấp tại các ngân hàng.

3.3.1017. CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Hoạt động cho vay tín chấp của ngân hàng thương mại theo pháp luật việt nam (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w