THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
3.3.1. ửng dụng linh hoạt các quy định pháp luật để kịp thịi úng phó với các
3.3.1062. tình hng xảy ra trong thực tiên
3.3.1063. Pháp luật nói chung hay luật tổ chức tín dụng nói riêng là hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh thực tế nên để phù hợp với thời đại, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế của đất nước và khả năng hội nhập với luật pháp quốc tế pháp luật cần được thường xuyên rà soát điều chỉnh, cập nhật kịp thời.
3.3.1064. Ví như trong giai đoạn hoạt động cho vay nói chung và hoạt động cho vay tín chấp nói riêng chịu ảnh hưởng rất lớn cùa dịch bệnh Covid -19. Cụ thể, tình hình dịch bệnh dẫn đến nguồn thu nhập của các doanh nghiệp, hộ kinh doanh cũng như các cá nhân giảm sút. Nhu cầu vay vốn tăng nhưng nguồn tiền gửi và khả năng trả nợ giảm dẫn tới khả năng phát sinh nợ xấu gia tăng và đế phù hợp với tinh hình đó các chủ trương, chính sách vay của các ngân hàng thương mại nói riêng có nhiều thay đổi.
3.3.1065. Cùng với việc triển khai nhiều gói tín dụng với lãi suất ưu đãi với quy mô lớn để sẵn sàng đáp ứng nguồn vốn giải ngân cho khách hàng, các ngân hàng thực hiện miễn giảm lãi suất vay theo quy định tại thông tư 01/2020/TT-NHNN ngày
13/3/2020 Điều 5:” Tơ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi quyết định việc
miễn, giảm lãi, phí theo quy định nội bộ đối với số dư nợ phát sinh từ hoạt động cấp tín dụng (trừ hoạt động mua, đầu tư trái phiếu doanh nghiệp) mà nghĩa vụ trả nợ gốc và/hoặc lãi đến hạn thanh toán trong khoảng thời gian từ ngày 23/01/2020 đến ngày liền kề sau 03 tháng kế từ ngày Thủ tướng Chính phủ cơng bố hết dịch Covid -19 và khách hàng khơng có khả năng trả nợ đúng hạn nợ gốc và/hoặc lãi theo hợp đồng, thỏa thuận đã ký do doanh thu, thu nhập sụt giảm bởi ảnh hưởng của dịch Covid - 19
3.3.1066. Các ngân hàng thương mại và các TCTD nói chung cũng hỗ trợ người dân và các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 bằng cách đưa ra quy định cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ ngun nhóm nợ tại thơng tư 01 - điều 4 và 6 như Điều 4: ”
Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ là số dư nợ gốc và/hoặc lãi (bao gồm cả số dư nợ của các khoản nợ thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ vê chính sách tín dụng phục vụ phát triền nơng nghiệp, nơng thơn (đã được sửa đôi, bô sung)) đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
a) Phát sinh từ hoạt động cho vay, cho thuê tài chính;
b) Phát sinh nghĩa vụ trả nợ gốc và/hoặc lãi trong khoảng thời gian từ ngày 23/01/2020 đến ngày liền kề sau 03 tháng kể từ ngày Thủ tướng Chính phủ cơng bố hết dịch Covid - 19;
c) Khách hàng khơng có khả năng trả nợ đúng hạn nợ gốc và/hoặc lãi theo hợp đồng, thỏa thuận cho vay, cho thuê tài chỉnh đã kỷ do doanh thu, thu nhập sụt giảm
99 9
bởi ảnh hưởng của dịch Covid -19. 3.3.1067. ĩ ĩ
3.3.1068. • • • • •
3.3.1069. Mức miễn mức giảm lãi suất vay phổ biến từ 0,5-2%/năm, thậm chí có một số TCTD đã hạ lãi suất từ 2,5-4%/năm. Đồng thời, các TCTD cũng đã cho vay mới với lãi suất ưu đãi thấp hơn so với lãi suất cho vay trước khi có dịch từ 1-2% cho khoảng 200.000 khách hàng, với doanh số cho vay mới lũy kế kể từ 23/1/2020 đến thời điểm dịch là trên 600.000 tỷ đồng. Cùng với đó là xu hướng giảm lãi suất huy động vốn với cả kỳ hạn 6 tháng và kỳ hạn 12 tháng. Cụ thể, đối với kỳ hạn 6 tháng, lãi suất của nhóm NHTMCP có quy mơ nhỏ vốn dưới 5.000 tỷ đồng giảm 0,163%; lãi suất của nhóm NHTMCP có quy mô lớn vốn trên 5.000 tỷ đồng giảm 0,14%.