Kiến nghị hướng phát triển môn học

Một phần của tài liệu TIEU LUAN NHOM TRE DI TAT (Trang 30 - 31)

Sau q trình thực hành mơn học, bản thân tơi đã nhận thấy và đánh giá được một số khó khăn mà mình đã gặp phải và có một số kiến nghị sau nhằm phát triển thêm nữa cho môn học này:

- Liên kết và xây dựng một mạng lưới thực hành một cách chuyên nghiệp với các đơn vị có liên quan. Việc sinh viên tự liên hệ thực hành tốn rất nhiều thời gian trong tiến trình thực hành mơn học. Mặt khác, việc địa bàn thực hành không hiểu rõ và hiểu đúng về CTXH đã gây nên khó khăn trong q trình phân cơng sắp xếp đối tượng cho sinh viên thực hành can thiệp. Trong nhiều trường hợp, đối tượng mà sinh viên được tham gia tiếp cận và làm việc không mang những vấn đề của một thân chủ trong CTXH.

- Xây dựng một đội ngũ cộng tác viên làm kiểm huấn viên cơ sở, có thể tận dụng nguồn lực là những học viên hoặc những sinh viên đã tốt nghiệp để có được sự liên kết chặt chẽ và đạt hiệu quả.

- Có sự tập huấn các kỹ năng làm việc, ứng phó cho sinh viên đối với từng đối tượng cụ thể của môn học trước khi yêu cầu sinh viên tham gia thực hành.

- Tổ chức cho sinh viên các buổi học theo tình huống giả định để sinh viên rèn luyện các kỹ năng ứng phó với tình huống thực tế.

Ngồi ra, bản thân sinh viên sau khi kết thúc, đánh giá tiến trình, nhận định rằng bản thân cịn một số điểm chưa hài lòng và mong muốn được thực hiện thêm để gia tăng hiệu quả cho tiến trình can thiệp CTXH nhóm này, đó là:

- Theo sát thân chủ mình theo một tiến trình dài hơi hơn, cho đến khi đạt được những hiệu quả thực sự và lâu dài, đánh giá được tính khả thi của các phương pháp trị liệu can thiệp mà mình đã đặt ra, cũng như đạt được thành quả là sự tự lực nhất định của thân chủ. Đây là nguyện vọng chính đáng của sinh viên CTXH. Tuy nhiên vì những lý do chủ quan (tiềm lực tài chính, khả năng can thiệp ở lĩnh vực chun mơn này,..) cũng như những yếu tố khách quan (thời lượng mơn

học, tiến trình học của các mơn học liên quan,…) mà mong muốn này chưa thể được đáp ứng ở hiện tại.

- Tái cấu trúc lại các em nhỏ đang sinh hoạt và học tập tại Làng Hữu Nghị. Không chỉ riêng lớp Giáo dục đặc biệt mà nhóm sinh viên phụ trách, các lớp khác trong trung tâm vẫn cịn chưa hồn tồn phù hợp trong phân chia các em nhỏ. Sự khác biệt sẽ là ưu điểm khi tập cho các em cách hòa nhập hơn với những người xung quanh. Tuy nhiên trong trường hợp này, khi khơng có tác nhân kích thích đủ và phù hợp (khơng có đủ nguồn lực giáo viên phụ trách quản lý) thì đây chính là rào cản kiến các em hạn chế trong tương tác, giao tiếp, từ đó làm giảm khả năng phát triển của các em.

Một phần của tài liệu TIEU LUAN NHOM TRE DI TAT (Trang 30 - 31)