- Tạo được mối quan hệ thân tình với các em học sinh.
1. Nội dung lượng giá thực hành Lượng giá
1.1. Lượng giá
1.1.1. Hiệu quả can thiệp
- Các thân chủ được tham gia vào các hoạt động tích cực giúp tăng khả năng tương tác với nhau.
- Thân chủ được tham gia vào các hoạt động vui chơi đa dạng để giải phóng cảm xúc trong người.
- Bàn bạc và thống nhất với giáo viên chủ nhiệm duy trì những biện pháp đã được thực hiện (chuyển giao) sau khi sinh viên kết thúc thực hành.
- Không thể kết nối tất cả các nguồn lực để trợ giúp thân chủ.
- Hiệu quả của các can thiệp chưa cao và khơng có các thang đo đánh giá. - Chưa thực sự tạo được sự gắn kết, mối quan hệ tốt và bền chặt với tất cả các thân chủ.
- Phải kết thúc tiến trình can thiệp khi sự trợ giúp cịn nơng, hiệu quả đạt được không đáng kể.
1.2. Tự đánh giá1.2.1. Kiến thức 1.2.1. Kiến thức
- Đã tìm hiểu và trau dồi thêm được một số kiến thức về hành vi con người, môi trường xã hội, các kiến thức tâm lý học và các kiến thức về CTXH với người khuyết tật. Các kiến thức về lý thuyết trong CTXH cũng như tâm lý học được đưa vào ứng dụng. Có cơ hội được kiểm nghiệm và xem xét khoảng cách giữa lý thuyết và thực tiễn đời sống.
- Tìm hiểu thêm một số mơ hình can thiệp, trị liệu đối với trẻ khuyết tật và thay đổi để ứng dụng đối với nhóm thân chủ đa dạng tật trong trường hợp cụ thể.
1.2.2. Kỹ năng
- Sử dụng tương đối tốt một số kỹ năng như quan sát, phỏng vấn thu thập thơng tin, và kỹ năng đối phó với tình huống khẩn cấp. Tuy nhiên nhiều kỹ năng chưa có cơ hội thể hiện do đặc điểm cho thân chủ khá khác biệt so với những đối tượng khác.
- Các kỹ năng như tham vấn hay thuyết phục, kết nối còn kém, chưa đạt được hiệu quả như mong muốn của người thực hiện.
- Còn lúng túng khi bước đầu thực hiện các kỹ năng. Những kỹ năng được thực hiện nhiều đã có sự cải thiện đáng kể, giúp ích rất nhiều có q trình trợ giúp thân chủ cũng như tiến trình học tập, thực hành của cá nhân sinh viên.
- Tuân thủ tốt nguyên tắc tôn trọng và chấp nhận thân chủ. Sinh viên chấp nhận các đặc trưng và khác biệt của thân chủ. Sinh viên khơng có thái độ coi thường trước trình độ nhận thức hạn chế của thân chủ, khơng ghét bỏ và xa lánh thân chủ vì những hành vi khơng tiêu cực, nguy hiểm và cũng khơng có cảm xúc thương hại thân chủ của mình.
- Sinh viên làm chưa tốt nguyên tắc bảo mật khi cần tham khảo ý kiến từ bạn bè. Đặc biệt là với những sinh viên cùng tham gia thực hành tại lớp GDĐB1, việc bảo mật là gần như không thể.
- Sinh viên chưa đảm bảo được tính liên tục của dịch vụ. Theo quy điều đạo đức dành cho nhân viên CTXH, người làm công tác xã hội phải nỗ lực hết sức để đảm bảo tính liên tục của dịch vụ trong các trường hợp mà nguy cơ gián đoạn dịch vụ có thể xảy ra như sự vắng mặt, sự thuyên chuyển, ốm đau, thương tật hay qua đời. Tuy nhiên, do nhiều lý do khách quan và chủ quan, sinh viên buộc phải gián đoạn sự can thiệp trợ giúp khi tiến trình đang dang dở và chưa đạt được nhiều hiệu quả đáng kể.
1.2.4. Liên kết các nguồn lực
- Sinh viên yếu kém trong việc liên hệ tới các nguồn trợ giúp chun mơn. Chính vì thế sinh viên buộc phải tự tham khảo về các kiến thức liên quan đến nan đề của thân chủ thông qua sách, báo, internet,…
- Sinh viên không vận động được nguồn lực tài trợ để hỗ trợ về các cơng cụ giúp cho q trình can thiệp (Vd: Mua trị chơi ghép hình, máy nghe nhạc…) cũng như những nguồn lực nhằm nâng cao an sinh, chất lượng sống cho thân chủ nên hiệu quả can thiệp cũng bị ảnh hưởng.
1.2.5. Thời gian can thiệp
- Từ khi tiếp cận TC đến khi kết thúc và lượng giá rất ngắn. Đặc biệt từ thời gian nhận diện được vấn đề và hoàn thành kế hoạch can thiệp (13 buổi) do vậy thời gian bắt đầu chính thức can thiệp tới thân chủ rất hạn chế.
- Khả năng nhận thức hạn chế của thân chủ hạn chế nên khơng có được sự hợp tác tham gia tích cực từ phía thân chủ.
1.2.5. Thời gian can thiệp
- Từ khi tiếp cận TC đến khi kết thúc và lượng giá rất ngắn. Đặc biệt từ thời gian nhận diện được vấn đề và hoàn thành kế hoạch can thiệp (13 buổi) do vậy thời gian bắt đầu chính thức can thiệp tới thân chủ rất hạn chế.
- Khả năng nhận thức hạn chế của thân chủ hạn chế nên khơng có được sự hợp tác tham gia tích cực từ phía thân chủ.
1.2.6. Tiến trình can thiệp
- Cách can thiệp cịn vụng về, lóng ngóng.
- Chưa linh hoạt và chủ động trong tham khảo ý kiến cũng như sự trợ giúp từ giảng viên hướng dẫn của mình cũng như giáo viên chủ nhiệm của lớp.
1.2.7. Kết quả thực hành can thiệp
- Các mục tiêu đề ra vào đầu khóa thực hành cũng như những mục tiêu can thiệp với thân chủ chưa được thực hiện đáng kể. Hầu hết vẫn chưa đi vào thực tiễn.
- Những gì sinh viên đạt được chủ yếu là sự trau dồi và rèn luyện các kỹ năng cơ bản. Chưa thực sự đóng được vai trị một nhân viên CTXH – 1 người trợ giúp chuyên nghiệp.