- Tạo được mối quan hệ thân tình với các em học sinh.
3. Các mặt mạnh của bản thân trong quá trình thực hành
- Sinh viên đảm nhận tốt vai trò của người quan sát và đồng hành cùng thân chủ của mình. Sinh viên khơng bỏ rơi thân chủ mà luôn ở bên cạnh giúp đỡ thân chủ khi cần thiết cũng như để kịp thời can thiệp giảm thieur nguy cơ của hành vi mất kiểm soát của thân chủ.
- Với tư cách một người học đã được đào tạo những kiến thức lý thuyết về tâm lý con người, về hành vi con người và về công tác xã hội, sinh viên tự nhận thấy đã ứng dụng được một số kiến thức kỹ năng cụ thể được cung cấp trước đây vào quá trình thực hành. Hiệu quả của việc áp dụng này còn cần nhiều thang đo đánh giá để nhận biết được chính xác, tuy nhiên về cơ bản, sinh viên đã có ý thức tìm tịi và ứng dụng, khơng để lãng phí tri thức được truyền đạt trong quá trình theo học từ các giảng viên của mình.
- Trong vai trị một người hành nghề Cơng tác xã hội tương lai, q trình thực hành mơn học đã được sinh viên coi trọng và cố gắng hết sức tận dụng triệt để. Chú ý trau dồi kiến thức và tự đánh giá bản thân qua từng hoạt động cụ thể. Đồng thời, sinh viên đã có trách nhiệm thực hiện các nguyên tắc đạo đức của ngành nghề mình.
Như vậy, dù hiệu quả can thiệp cịn nhiều hạn chế, do những tác động khách quan nhưng chủ yếu là tồn tại từ năng lực của bản thân. Song, sinh viên đã có ý thức trong tiến trình thực hành của mình. Đây sẽ là những kinh nghiệm và
bàn đạp để sinh viên tiếp tục cố gắng và hạn chế những thiếu sót trong những đợt thực hành can thiệp về sau và trong công tác nghề tương tai.