CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ
3.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam
3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội) được thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 01/4/1963 với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam).
Giai đoạn từ năm 1963-1977, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội với vai trò độc quyền về hoạt động ngân hàng đối ngoại đã đáp ứng tốt nhu cầu ngoại tệ cho nền kinh tế miền bắc và chiến trường Miền Nam.
Trong thời kỳ đổi mới, những năm của thập niên 90, Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội chính thức tham gia vào thị trường tiền tệ thế giới, gia nhập tổ chức SWIFT, là thành viên của Hiệp hội ngân hàng châu Á, tổ chức thẻ quốc tế và là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam phát hành các loại thẻ tín dụng quốc tế như Master Card, Visa. Bên cạnh đó, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội đã tăng cường đầu tư, hiện đại hố, nâng cao trình độ cơng nghệ, đa dạng hố sản phẩm dịch vụ, mở rộng hoạt động sang các lĩnh vực khác bằng việc thành lập các công ty liên doanh, các công ty trực thuộc. Với lợi thế về nguồn vốn, đặc biệt là vốn ngoại tệ, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội đã tham gia tài trợ vốn cho các dự án thuộc các lĩnh vực then chốt phục vụ các dự án trọng điểm phát triển của quốc gia như điện lực, dầu khí, hàng khơng, viễn thơng.
Ngày 26/12/2007, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội phát hành cổ phiếu lần đầu ra cơng chúng
(IPO).
Tiếp đó, vào tháng 9/2011, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội ký kết Hợp đồng cổ đông chiến lược
thứ ba tại Nhật Bản và thứ 20 trên thế giới. Việc bán cổ phần chiến lược của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội đã trở thành thương vụ M&A lớn nhất khu vực trong năm.
Ngày 01/04/2018, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội đã tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm thành lập (1963- 2018) và đón nhận Huân chương Độc lập Hạng Nhất do Đảng và Nhà nước trao tặng. Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội cũng đã chính thức cơng bố hệ thống nhận diện thương hiệu mới với thông điệp “Chung niềm tin vững tương lai”, khẳng định sự đổi mới toàn diện của Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội cả về hình ảnh và chất lượng hoạt động để tiếp tục phát triển bền vững, khẳng định cam kết của Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội ln sẵn sàng đồng hành cùng khách hàng trên con đường hướng tới tương lai.
Giai đoạn 2018 - 2021 ghi nhận dấu ấn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội khi ngân hàng đã có sự tăng trưởng ấn tượng về quy mô và hiệu quả kinh doanh. Đồng thời, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội tập trung triển khai đồng bộ, hiệu quả nhiều dự án nâng cao năng lực quản trị, hoạt động nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh từng bước thực hiện mục tiêu chiến lược đến năm 2020 là xây dựng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội trở thành ngân hàng số 1 tại Việt Nam, một trong 300 tập đồn tài chính lớn nhất tồn cầu.
3.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội
Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội được thành lập và vận hành theo mơ hình cơng ty cổ phần đúng quy định của pháp luật và thơng lệ quốc tế.
Mơ hình tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội hiện được chia thành các khối (theo mảng hoạt động kinh doanh và theo nhóm chức năng), chịu sự quản lý thống nhất từ Trụ sở chính tới các chi nhánh, bao gồm các khối bán buôn, bán lẻ, kinh doanh và quản lý vốn, quản lý rủi ro, tác nghiệp, tài chính kế tốn và các bộ phận hỗ trợ.
Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý của Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội
Mơ hình tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các đơn vị liên quan trong Khối NHBL tại trụ sở chính và các chi nhánh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội đã được xác định rõ với từng nghiệp vụ cụ thể trong hoạt động phát triển dịch vụ NHBL. Việc giao chỉ tiêu và đánh giá kết quả thực hiện đã được chuẩn hóa bằng dự án KPIs áp dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội từ năm 2020.
3.2 Tổng quan tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn
- Hà Nộigiai đoạn 2017-2021.
Sau khi vượt qua khủng hoảng kinh tế toàn cầu kể từ năm 2007, nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2017 -2021 đã có những bước tăng trưởng tích cực.
Những thay đổi của môi trường vĩ mô đã ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành tài chính ngân hàng trong nước nói chung và Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội nói riêng.
Trong giai đoạn 2017 – 2021, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội đã đạt được những kết quả nổi bật với sự tăng trưởng về quy mô và hiệu quả kinh doanh. Cùng với đó, Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội vừa tập trung triển khai hiệu quả Đề án tái cơ cấu theo chỉ đạo của Chính phủ và NHNN, vừa triển khai đồng bộ, có hiệu quả nhiều dự án nâng cao năng lực quản trị, hoạt động nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo nền tảng vững chắc cho một giai đoạn phát triển mới, hội nhập quốc tế.
Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội trong giai đoạn 2017 -2021 Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Kết quả theo các năm Tốc độ tăng trưởng
2017 2018 2019 2020 2021 13/12 14/13 15/14 16/15
Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh
Tổng tài sản 414.488 468.994 576.996 674.395 787.907 13,15 23,03 16,88 16,83 Vốn chủ sở hữu 41.547 42.386 43.473 45.172 48.102 2,02 2,56 3,91 6,49 Tổng dư nợ tín dụng/ TTS 58,19% 58,49% 56,04% 57,40% 58,50% 0,52 -4,19 2,43 1,92 Thu nhập ngoài lãi thuần 4.140 4.725 5.295 5.749 6.352 14,13 12,06 8,57 10,49 Tổng thu nhập HĐKD 15.081 15.507 17.286 21.202 24.880 2,82 11,47 22,65 17,35 Tổng chi phí hoạt động -6.013 -6.244 -6.849 -8.306 -9.950 3,84 9,69 21,27 19,79
Lợi nhuận thuần
4.397 4.358 4.567 5.314 6.832 -0,89 4,80 16,36 28,57
Chỉ tiêu hiệu quả
NIM 2,93% 2,55% 2,35% 2,58% 2,63% -12,97 -7,84 9,79 1,94 ROE 12,61% 10,33% 10,76% 12,03% 14,69% -18,08 4,16 11,80 22,11 ROA 1,13% 0,99% 0,88% 0,85% 0,94% -12,39 -11,11 -3,41 10,59 Chỉ tiêu an toàn Tỷ lệ dư nợ cho vay/HĐ V 79,34% 80,62% 75,92% 76,76% 76,71% 1,61 -5,83 1,11 -0,07 Tỷ lệ nợ xấu 2,40% 2,73% 2,31% 1,79% 1,46% 13,75 84,62 77,49 81,56 Hệ số an toàn vốn CAR 14,63% 13,13% 11,35% 11,04% 11,13% -10,25 -13,56 -2,73 0,82
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội)
Tổng tài sản: Năm 2021, tổng tài sản của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội đạt
787.907 tỷ đồng, tăng khá so với năm 2020 (16,82%). Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội đã có sự tăng trưởng vượt bậc về quy mô với sự gia tăng tổng tài sản từ 414.488 tỷ đồng lên 787.907 tỷ đồng (tốc độ tăng 90%) trong giai đoạn từ năm 2017 – 2021. Chất lượng tài tài sản của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội cũng được cải thiện đáng kể khi tỷ lệ nợ xấu đã giảm dần qua các năm, đạt 1,46% trong năm 2021, thấp hơn tỷ lệ cho phép tối đa 3% của ngân hàng nhà nước.
Vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội liên tục
tăng qua các các năm, đạt
48.102 tỷ đồng vào năm 2021, tăng 6,49% so với năm 2020. Trong đó lợi nhuận chưa phân phối đạt 5.831 tỷ đồng. Trong năm 2021, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội đã thực hiện thành công hai đợt tăng vốn, đảm bảo các tỷ lệ an toàn và tạo điều kiện mở rộng hoạt động kinh doanh. Một là, phát hành cổ phiếu thưởng cho cổ đông hiện hữu với tỷ lệ khoảng 35% (tương đương 9.327 tỷ đồng) từ nguồn lợi nhuận giữ lại và
thặng dư vốn cổ phần. Hai là, phát hành thành công gần 8.000 tỷ trái phiếu ra công chúng và cho các định chế tài chính. Hệ số an tồn vốn (CAR) năm 2021 ở mức 11,13%, đáp ứng qui định của NHNN tối thiểu ở mức 9%.
Lợi nhuận: Cùng với sự tăng trưởng hoạt động kinh doanh qua các năm, tỷ suất lợi
nhuận của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội cũng gia tăng tích cực. Lợi nhuận thuần trong kỳ năm 2021 đạt 6.832 tỷ đồng, tăng khá so với năm 2020 (28,57%). Hiệu suất sinh lời trên tổng tài sản bình quân ROA và hiệu suất sinh lời của vốn chủ sở hữu bình quân ROE đạt tương ứng là 0,94% và 14,69%, cao hơn mặt bằng chung của thị trường và tăng so với cuối năm 2020. Tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM) cải thiện so với năm 2020 và duy trì ở mức 2,63%
3.3 Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Sài
Gòn - Hà Nộigiai đoạn 2017-2021.
3.3.1 Về mạng lưới hoạt động.
Sau khi chuyển sang mơ hình ngân hàng TMCP, mạng lưới của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội tiếp tục được mở rộng. Trong giai đoạn 2008-2010 có 11 chi nhánh và 151 phòng giao dịch mới ra đời. Trong giai đoạn 2011-2020 đã có 24 chi nhánh và 104 phịng giao dịch được mở mới.
Tính đến năm 2021, Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội có 01 Trụ sở chính; 101 Chi nhánh và 395 Phịng giao dịch. Tốc độ tăng trưởng Chi nhánh, Phòng giao dịch của Vietcobank trong giai đoạn 2017 – 2021:
Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng trưởng Chi nhánh, Phòng giao dịch của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội)
Hiện nay mạng lưới chi nhánh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội đã hiện diện tại 52/63 tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương, phân chia thành 7 khu vực địa lý, tập trung nhiều hơn vào 2 vùng trọng điểm là Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng. Mạng lưới các chi nhánh và phòng giao dịch phân bổ rộng khắp cả nước đặc biệc là các khu vực đông dân cư. Đây là một lợi thế để phát triển dịch vụ NHBL của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội nhắm đến đối tượng khách hàng có thu nhập cao và nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng thường xuyên.
Biểu đồ 3.2: Mạng lưới Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội theo khu vực địa lý.
(Nguồn:Tổng hợp từ trang Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội.com.vn)
Xét về quy mô mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch của các ngân hàng thương mại cổ phần, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội hiện đang đứng thứ 4 trên thị trường (khơng tính Agribank) sau Vietinbank, BIDV và Sacombank.
Biểu đồ 3.3: So sánh mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch các ngân hàng năm 2021.
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên, website các ngân hàng)
Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới phân phối truyền thống là các chi nhánh và phòng giao dịch, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội còn đầu tư phát triển mạng lưới hiện đại là các máy ATM, đơn vị chấp nhận thẻ (POS). Đến năm 2021, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội đã có với 2.474 ATM và 79.561 đơn vị chấp nhận thẻ POS, tăng 35% về số lượng máy ATM và 147% về số lượng đơn vị chấp nhận thẻ POS so với năm 2017. Phát triển hệ thống mạng lưới máy ATM và máy POS là một trong những phương thức phát triển dịch vụ ngân hàng bán bán lẻ hiện đại, sử dụng hệ thống công nghệ tiên tiến để mang dịch vụ ngân hàng đến gần với khách hàng. Hỗ trợ khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng mọi lúc, mọi nơi.
Biểu đồ: 3.4 Số lượng máy ATM và đơn vị chấp nhận thẻ POS qua các năm.
(Nguồn: Báo cáo Trung tâm thẻ Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội)
3.3.2 Về sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ.
3.3.2.1 Dịch vụ huy động vốn bán lẻ
Nguồn tiền gửi đóng vai trị rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Do vậy, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội luôn đặt trọng tâm mục tiêu tăng trưởng huy động vốn và có giải pháp thích hợp để thực hiện kế hoạch. Để ổn định nguồn vốn từ dân cư, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội đã triển khai nhiều sản phẩm huy động vốn linh hoạt, phù hợp với các nhóm khách hàng khác nhau. Đẩy mạnh hoạt động bán lẻ là mục tiêu trọng tâm của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội trong giai đoạn hiện nay và huy động vốn đóng một vai trò quan trọng nhằm ổn định nguồn vốn góp phần gia tăng hiệu quả kinh doanh.
Các hình thức huy động động vốn bán lẻ của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội gồm: dịch vụ tài khoản, dịch vụ tiết kiệm dành cho khách hàng cá nhân, hộ gia đình, DNVVN, doanh nghiệp siêu nhỏ. Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội cung cấp nhiều sản phẩm tiết kiệm với mức lãi suất và điều kiện đa dạng nhắm đến các đối tượng khách hàng có nhu cầu khác nhau. Ngồi sản phẩm tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thơng thường, Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội còn phát triển nhiều sản phẩm tiền gửi khác, nổi bật là một số sản phẩm sau:
Tiết kiệm đồng đô la Úc (AUD) ưu đãi: khách hàng được gửi tiết kiệm
thường. Hiện nay, đô la Úc là ngoại tệ duy nhất mà khách hàng gửi tiết kiệm được hưởng lãi suất.
Tích lũy cho con: là sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn mà bố mẹ, người thân
có thể tiết kiệm tích lũy định kỳ tiền gửi cho trẻ em dưới 18 tuổi vào tài khoản của trẻ. Kỳ hạn gốc tối đa 12 tháng và khách hàng có thể nộp tiền định kỳ vào tài khoản tiết kiệm với lãi suất hấp dẫn theo từng thời kỳ. Với khách hàng có tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, khách hàng có thể chọn hình thức nộp tiền định kỳ tại quầy hoặc tự động để chủ động trong việc tích lũy cho con mình.
Tiền gửi cán bộ công nhân viên: là sản phẩm tiền gửi dành cho khách
hàng là cán bộ cơng nhân viên có tài khoản nhận lương mở tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội, có nguồn thu nhập định kỳ dều, ổn định và có nhu cầu tích lũy, định kỳ gửi tiền có kỳ hạn từ nguồn thu nhập từ lương. Khách hàng có thể gửi tiết kiệm định kỳ hàng tháng với số tiền cố định hoặc thay đổi vào một tài khoản với kỳ hạn gốc là 12 tháng .
Tiết kiệm rút gốc từng phần: là loại tiền gửi dành cho khách hàng cá
nhân gửi tiết kiệm có nhu cầu rút từng phần tiền gốc trong kỳ hạn gửi mà vẫn được hưởng nguyên lãi suất xác định tại đầu kỳ đối với phần gốc còn lại.
Tiết kiệm trực tuyến: sản phẩm cho phép khách hàng gửi/rút tiền tiết
kiệm thông qua internet. Sử dụng sản phẩm này, khách hàng có thể truy cập website của NHNT để chuyển tiền từ tài khoản tiền gửi thanh toán (lãi suất thấp) sang tài khoản tiền gửi trực tuyến (để hưởng lãi suất cao hơn) với các tiện ích tương đương gửi tiết kiệm tại quầy giao dịch. Với sản phẩm này khách hàng có thể gửi tiết kiệm 24/7 vào bất cứ thời gian nào (kể cả ngày nghỉ và ngày lễ) và giao dịch tại bất cứ nơi nào mà không cần đến ngân hàng.
Trong giai đoạn 2017 - 2021, tổng huy động vốn từ dân cư của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội có sự chuyển biến rõ rệt theo như bảng 3.2.
Bảng 3.2: Quy mô và tốc độ tăng trưởng huy động vốn từ dân cư của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội giai đoạn 2017 - 2021
Chỉ tiêu Kết quả theo các năm (tỷ VNĐ) Tốc độ tăng trưởng (%)
2017 2018 2019 2020 2021 13/12 14/13 15/14 16/15