Cơ cấu theo khu vực kinh tế

Một phần của tài liệu DIU KIN t NHIEN thanh hoa (Trang 39 - 44)

II Tổng chi trên địa bàn 2.032.504 6.379.102 9.336

2. Cơ cấu theo khu vực kinh tế

- Quốc doanh 27,6 27.8 23.7

- Ngoài quốc doanh 68,8 68,1 72,6

- Vùng ven biển : Kinh tế vùng ven biển liên tục tăng trưởng với tốc độ cao, từ 8,6% giai đoạn 1996 - 2000 lên hơn 12% giai đoạn 2001 - 2010, đứng đầu các vùng về tốc độ tăng trưởng. Tỷ trọng kinh tế của vùng này trong nền kinh tế cũng tăng dần từ 25,6% năm 1995 lên 29,7% năm 2005, khoảng 35% năm 2010. Đây là vùng có nhiều tiềm năng, dự báo trong thời gian tới vùng này còn phát triển với tốc độ cao hơn.

- Vùng Đồng bằng. Có nhiều thuận lợi về điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng nền kinh tế khá phát triển, trong nhiều năm duy trì tốc độ ở mức 8-10%/năm. Tỷ trọng trong GDP toàn tỉnh giữ mức khá cao, trên 50%.

- Vùng Trung du-Miền núi là vùng có nhiều khó khăn so với các vùng khác về nhiều mặt. Tốc độ tăng trưởng bình quân của vùng chỉ đạt 5-6%/năm thấp hơn nhiều so với mức tăng trưởng chung của nền kinh tế cả tỉnh. Tuy nhiên trong những năm gần đây, thực hiện Quyết định 253 của Chính phủ, một số huyện miền núi đã có mức tăng trưởng trên 10%/ năm, như : Thạch Thành, Như Thanh,..

Nhìn chung cơ cấu kinh tế của Thanh Hố thời gian qua có sự chuyển dịch đúng hướng, phù hợp với lợi thế của tỉnh, góp phần bảo đảm cho nền kinh tế phát triển nhanh phù hợp với yêu cầu đẩy mạnh tiến trình CNH, HĐH. Tuy nhiên, tỉnh cần có những chính sách và giải pháp tích cực để tăng nhanh tỷ trọng các ngành cơng nghiệp và dịch vụ, đồng thời giảm dần mức chênh lệch bảo đảm phát triển bền vững giữa các vùng miền trong tỉnh.

2.2. Phân tích, đánh giá khái quát thực trạng phát triển các ngành kinh tế:

Sản xuất nông-lâm nghiệp và thủy sản của Thanh Hóa có vai trị hết sức quan trọng trong việc giải quyết việc làm, ổn định đời sống dân cư, đồng thời đóng góp lớn cho nền kinh tế chung của tỉnh. Thời gian qua, tỉnh đã có nhiều chủ trương chính sách về phát triển các vùng sản xuất trọng điểm, triển khai ứng dụng các tiến bộ KH-KT vào sản xuất… nên sản xuất nông-lâm nghiệp, thủy sản phát triển ổn định và khá toàn diện. Năm 2005 GTGT của ngành đạt 3.637 tỷ đồng, gấp 1,24 lần năm 2000 và 1,5 lần năm 1995; tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-2005 đạt 4,4%/năm; 2006-2010 là 4,2 %/năm; Cơ cấu sản xuất đã chuyển theo hướng sản xuất hàng hóa; đã gắn với khai thác tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, từng khu vực nên các sản phẩm nông, lâm thủy sản ngày càng tăng cả về khối lượng và chủng loại, đáp ứng cơ bản nhu cầu tiêu dùng, nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp trong tỉnh, đồng thời cung cấp một phần cho thị trường bên ngoài và xuất khẩu. Đã tận dụng khai thác thế mạnh từng vùng, từng địa phương. Nhiều mơ hình sản xuất mới xuất hiện và đang được áp dụng rộng rãi trên địa bàn làm thay đổi cơ bản cơ cấu nông nghiệp nông thôn, đặc biệt là mơ hình liên kết nơng- cơng nghiệp giữa vùng ngun liệu mía và nhà máy đường mía Lam Sơn đã làm thay đổi bộ mặt một vùng rộng lớn của các huyện Thọ Xuân, Thường Xuân, Ngọc Lặc, tạo chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế vùng nguyên liệu và kinh tế tồn tỉnh.

2.2.1.1. Sản xuất nơng nghiệp

Sản xuất nơng nghiệp phát triển khá ổn định, góp phần quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho nhân dân, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân gia đoạn 2001-2005 là 5,4%/năm; dự kiến 2006-2010 đạt 5,6%/năm, trong đó ngành chăn ni phát triển khá cao (9,5%), góp phần đáng kể vào tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp. Sản xuất nơng nghiệp đang có bước chuyển biến tích cực theo hướng sản xuất hàng hố.

Bảng 6: Một số chỉ tiêu phát triển nông lâm nghiệp và thuỷ sản

TT Chỉ tiêu 2000 2005 2010 Tăng trưởng BQ 2001- 2010 2001- 2005 2006- 2010 I GTGT (Giá 1994) 2925,9 3637,0 4464,0 4,3 4.4 4,2 II Cơ cấu 100.0 100.0 100.0 1 Nông nghiệp 79,6 78,8 78,4 2 Lâm Nghiệp 7,9 6,6 6,1

Nguồn: Niên giám Thống kê Thanh Hoá ; Sở KH&ĐT, 2011

Một phần của tài liệu DIU KIN t NHIEN thanh hoa (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w