Tình hình sử dụng đất đô thị

Một phần của tài liệu DIU KIN t NHIEN thanh hoa (Trang 70 - 73)

II Tổng chi trên địa bàn 2.032.504 6.379.102 9.336

2. LĐ trong độ tuổi (1.000 ng.) 1908,0 1869,6 2029,

2.4.1. Tình hình sử dụng đất đô thị

Đất ở đơ thị hiện có 2.002,97 ha. Bình qn đất ở đơ thị trên địa bàn tồn tỉnh là 127 m2/hộ và 34 m2/người. Hiện trạng năm 2009 tồn tỉnh có 33 đơ thị được xếp loại gồm: T.P Thanh Hố loại II, 02 thị xã (Sầm Sơn, Bỉm Sơn) loại IV, 24 thị trấn huyện lị loại V, 06 Thị trấn công nghiệp dịch vụ khác loại V. Như vậy trong giai đoạn 2000- 2009 toàn tỉnh đã nâng cấp được thành phố Thanh Hoá từ loại III lên loại II, thành lập được 10 đô thị mới loại V gồm: 4 thị trấn huyện lị: Bến Sung (Như Thanh), Quan Sơn, Mường Lát, Vạn Hà (Thiệu Hố) và 6 thị trấn cơng nghiệp- dịch vụ khác: Lam Sơn, Sao Vàng, Nhồi, Tào Xuyên, Vân Du, Thống Nhất.

Các khu đơ thị hình thành trước đây trong cơ cấu sử dụng đất xây dựng thiếu đất xây dựng đường phố, vườn hoa, cây xanh theo quy chuẩn xây dựng hiện hành.

Nhu cầu sử dụng đất đô thị dựa vào quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị được duyệt. Trong giai đoạn 2001-2005 đất được duyệt trong điều chỉnh quy hoạch chung tăng lên khoảng 17.000 ha trong đó có đất xây dựng đơ thị mới Nghi Sơn và đô thị trung tâm vùng miền núi (Ngọc Lặc), tuy nhiên đất chuyển đổi từ nông, lâm nghiệp sang công nghiệp, giao thơng, dịch vụ thương mại cịn ở mức thấp (khoảng 3000 ha). Có 3 đơ thị có tốc độ chuyển đổi tương đối khá là Nghi Sơn, T.P Thanh Hố, thị xã Bỉm Sơn. Các đơ thị khác yêu cầu sử dụng đất cho đô thị chưa cao.

Thành phố Thanh Hoá giai đoạn 2001-2005 đã đảm đương là trung tâm chính trị, hành chính, văn hố và phát triển kinh tế của tồn tỉnh, các đơ thị Nghi Sơn, thị xã Bỉm Sơn, Lam Sơn… đã đảm đương vai trò động lực trong phát triển kinh tế của từng khu vực; Góp phần tạo nên tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh giai đoạn 2001-2005 cao hơn giai đoạn 1996-2000, tạo tiền đề cho giai đoạn tiếp theo.

Các đô thị huyện lị trong tỉnh mới đảm nhiệm chức năng là trung tâm hành chính, chính trị, các chức năng trung tâm văn hố, thương mại, phát triển kinh tế… cịn thấp kém; Vì thế một số thị trấn sau 5 năm dân số đô thị tăng rất chậm chỉ bằng tỉ lệ tăng dân số tự nhiên như Vĩnh Lộc, Thạch Thành thậm chí có đơ thị cịn giảm dân số như Hậu Lộc.

Hầu hết các đô thị mới thành lập hoặc có tỉ lệ phát triển dân số đơ thị cao như Tào Xuyên, Vạn Hà, Triệu Sơn, Quán Lào… đều nằm ở khu vực trung tâm các vùng đông dân cư và trên trục giao thơng chính (quốc lộ). Việc xây dựng hồn chỉnh giai đoạn một đường Hồ Chí Minh sẽ tạo thuận lợi mới cho sự phát triển đô thị của tỉnh ta. Phát triển không gian bên trong đô thị đã được triển khai theo các quy hoạch chi tiết của đô thị được duyệt bảo đảm quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng góp phần bảo đảm sự bền vững cho đô thị. Tuy nhiên đối với các đô thị loại V việc lập quy hoạch chi tiết chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng cuả nhân dân, việc quản lí xây dựng của tư nhân chưa làm chặt chẽ gây ra một số tồn tại về xây dựng hạ tầng kỹ thuật về bảo vệ mơi trường... khó khắc phục trong đơ thị.

Hệ thống đơ thị của Thanh Hố những năm vừa qua có sự phát triển cả về số lượng và quy mơ, nhưng vẫn chủ yếu làm chức năng trung tâm hành chính và thương mại, dịch vụ. Các đơ thị cơng nghiệp dịch vụ cịn ít. Những năm gần đây các đơ thị hầu hết đã lập và điều chỉnh quy hoạch chung được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Việc quản lý xây dựng, quản lý đất tuân thủ theo quy hoạch đã hạn chế sự phát triển chồng chéo. Các khu chức năng được phân định cụ thể, rõ ràng. Kiến trúc hiện đại đã và đang tạo ra bộ mặt đô thị khang trang, hiện đại như thành phố Thanh Hoá, TX. Bỉm Sơn, TX. Sầm Sơn...Đặc biệt là thành phố Thanh Hố đã và đang hình thành các khu đơ thị mới có sự đầu tư lớn và đồng bộ.

Thành phố Thanh Hoá giai đoạn 2001-2009 đã được tập trung đầu tư nhiều dự án xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật lớn: Nâng cấp quốc lộ 1A qua thành phố, xây dựng cầu vượt đường sắt trên đại lộ Lê Lợi, dự án cấp, thốt nước và vệ sinh mơi trường Thanh Hoá - Sầm Sơn...; Đồng thời thành phố đã huy động nhân dân tham gia xây dựng vỉa hè, hệ thống thoát nước theo chủ trương nhà nước và nhân dân cùng làm cùng với những đầu tư tập trung của tỉnh, của Thành phố đã làm thay đổi bộ mặt đơ thị tại Thành phố góp phần tích cực đưa Thành phố được cơng nhận là đô thị loại II.

Hai thị xã Sầm Sơn, Bỉm Sơn cũng đã có những bước tiến rõ nét về đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật trong giai đoạn 2001-2009.

Các thị trấn huyện lị đầu tư xây dựng hạ tầng còn thấp kém: Nhiều thị trấn chỉ nhờ vào các tuyến quốc lộ chạy qua để có được hai ba Km đường nhựa, các đường phố khác trong thị trấn không được đầu tư xây dựng nâng cấp, hệ thống thốt nước, cơng trình bảo đảm vệ sinh mơi trường chưa được đầu tư.

Một phần của tài liệu DIU KIN t NHIEN thanh hoa (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w