II Tổng chi trên địa bàn 2.032.504 6.379.102 9.336
b) Về chăn nuô
Các mơ hình chăn ni trang trại, chăn ni tập trung công nghiệp và bán công nghiệp phát triển mạnh; công tác thú y luôn được quan tâm. Năm 2009 giá trị sản xuất ngành chăn nuôi đạt 1.302,4 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng trưởng thời kỳ 2001-2010 là 6,8%/năm, nâng tỷ trọng chăn nuôi trong GTSX nơng nghiệp của tỉnh lên 27,4%.
Đàn bị. Chăn ni bị phát triển mạnh theo hướng sản xuất hàng hóa, quy mơ đàn
liên tục tăng từ 233.600 con năm 2000 lên 335.400 con năm 2005 và đạt 402 ngàn con năm 2007; năm 2009 giảm cịn 273,7 nghìn con, tốc độ tăng thời kỳ 2001-2005 đạt trên 7,5%/năm. Nhiều chương trình, dự án chăn ni bị đã được triển khai trên địa bàn. Tỷ lệ bò lai tăng từ 16,7% năm 2000 lên 33% năm 2005, 36,3% năm 2007 và lên trên 40% năm 2009;
Đàn trâu. Năm 2000 đàn trâu trong tỉnh chỉ có 215,3 ngàn con, giảm 5,5 ngàn con
so năm 1995. Những năm gần đây, do nhu cầu của thị trường nên đàn trâu được phát triển trở lại, nhưng tốc độ phát triển chậm. Năm 2005 đạt 224,1 nghìn con; năm 2009 đạt 210,5 nghìn con giảm 13,6 nghìn con. Hiện nay trâu chủ yếu được nuôi ở các huyện miền núi và để lấy thịt là chính.
Đàn lợn. Nhiều chương trình, dự án về chăn ni lợn và mơ hình chăn ni theo
phương pháp cơng nghiệp được triển khai như: Chương trình phát triển đàn lợn hướng nạc; Dự án chăn ni lợn nái ngoại... vì vậy đàn lợn của tỉnh tăng cả về số lượng và chất lượng. Năm 2009, tổng đàn lợn đạt 978,1 nghìn con, trong đó lợn hướng nạc chiếm trên 10%. Hàng năm tỉnh đã sản xuất được hơn 6.000 nái hậu bị bố mẹ và 10.000 lợn nái bố mẹ cung cấp cho nhân dân trong và ngoài tỉnh. Đến nay, tỉnh đã chủ động được lợn giống đáp ứng nhu cầu chăn nuôi trong tỉnh và cung cấp một phần cho nhu cầu ngồi tỉnh. Lợn được ni ở khắp các địa bàn trong tỉnh, trong đó tập trung nhiều nhất ở các huyện đồng bằng và vùng ven biển như Quảng Xương, Hoằng Hoá, Triệu Sơn, Yên Định, Thọ Xuân...
Đàn gia cầm. Chăn ni gia cầm ln được duy trì và phát triển, đặc biệt ni vịt
vẫn là nghề truyền thống và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Những năm qua tỉnh đã du nhập được các giống gia cầm có năng suất, chất lượng như ngan Pháp, gà siêu thịt, siêu trứng... để cải tạo và nâng cao chất lượng đàn gia cầm trong tỉnh nên hiệu quả chăn nuôi tăng nhanh. Mặc dù bị ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm nên tốc độ tăng của đàn gia cầm bị giảm từ 11,4% (giai đoạn 1996-2000) xuống 6,8% (giai đoạn 2001-2005) nhưng quy mô đàn vẫn giữ ở mức trên 16,6 triệu con (năm 2009).
Tóm lại: Ngành chăn ni của tỉnh phát triển khá mạnh và tồn diện, góp phần tích
cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nông thôn, nâng cao thu nhập của các hộ nông dân. Đến nay, sản lượng thịt các loại đạt trên 160.000 tấn (trong đó thịt lợn chiếm 81%), ngồi việc đáp ứng cơ bản nhu cầu trong tỉnh còn cung cấp một phần cho nhu cầu ngoài tỉnh và chế biến xuất khẩu. Chăn ni đang dần trở ngành chính trong sản xuất nơng nghiệp và sẽ được phát triển mạnh trong thời gian tới.
Bảng 9: Một số chỉ tiêu phát triển ngành chăn nuôi TT Danh mục Đơn vị 2000 2005 2009 2010 Tăng BQ (%) 2001- 2010 2001- 2005 2006- 2010 1 GTSX (giá 94) Tỷ đ. 692 1.219 1302,4 1.336,9 6,8 12,0 1,8 2 Đàn gia súc Trâu 1000 c. 215,3 223,8 210,5 240 1,1 0,8 1,4 Bò " 233,6 335,4 273,5 500 7,9 7,5 8,3 Lợn " 1.088,1 1369,7 978,1 1.500 3,3 4,7 1,8 Gia cầm " 10.814,4 15.027 16.606 16.000 4,0 6,8 1,3 3 SL thịt hơi xuất chuồng Tấn 58.166 110.867 160.00 0 170.00 0 11,3 13,8 8,9
* Nguồn: Niên giám Thống kê Thanh Hóa; Sở KH&ĐT, 2011 2.2.1.2. Lâm nghiệp
Những năm qua, tỉnh đã tập trung khoanh ni, bảo vệ và trồng rừng phịng hộ, đồng thời chú trọng với phát triển rừng sản xuất, chỉ đạo triển khai tốt các chương trình trồng rừng như Chương trình 661; Chương trình trồng rừng ven đường Hồ Chí Minh; Dự án trồng rừng KFW4; Chương trình trồng rừng sản xuất, đặc biệt là vùng nguyên liệu giấy... nên diện tích rừng tăng nhanh, góp phần nâng cao tỷ lệ che phủ rừng. Năm 2010, diện tích rừng tồn tỉnh đạt 627.833,48 ha, tỷ lệ che phủ rừng 49%.
Trong đó:
- Rừng phịng hộ là : 191.031,16 ha; - Rừng đặc dụng là : 81.357,00 ha; - Rừng sản xuất là : 355.445,32 ha.
Công tác bảo vệ rừng. Cùng với việc trồng mới và khoanh ni tái sinh, cơng tác
bảo vệ phịng chống cháy rừng cũng được các cấp các ngành trong tỉnh quan tâm chỉ đạo nên đã hạn chế tối thiểu các thiệt hại do cháy rừng. Rừng trồng được chăm sóc tốt nên tỷ lệ thành rừng cao. Rừng tự nhiên cũng được bảo vệ và quản lý khá tốt, tuy nhiên tình trạng khai thác trộm gỗ và lâm sản vẫn xảy ra tương đối phổ biến, nhất là ở những khu rừng gần khu dân cư, gần biên giới...
Công tác giao đất và khoán bảo vệ rừng. Đến nay tỉnh đã cơ bản hoàn thành việc
giao đất, giao rừng, cấp quyền sử dụng đất rừng cho các chủ rừng và các hộ gia đình với tổng diện tích là 629.100 ha, trong đó giao cho Ban quản lý rừng đặc dụng 83.818, 6 ha; Ban quản lý rừng phòng hộ: 80.590,9 ha; cho các doanh nghiệp nhà nước: 11.472,6 ha; cho lực lượng vũ trang: 37.938,6 ha, cho các UBND xã 73.582,9 ha và cho các hộ gia đình 341.696,4 ha.
Khai thác lâm sản. Thực hiện chủ trương đóng cửa rừng tự nhiên của Chính phủ nhằm
bảo vệ và khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên, thời gian qua sản lượng khai thác gỗ giảm mạnh từ 66 ngàn m3 (năm 1995) xuống 37,5 ngàn m3 (năm 2000) và 34 ngàn m3 (năm 2005); năm 2009 sản lượng gỗ khai thác đạt 54.350 m3.