Hệ thống giao thông

Một phần của tài liệu DIU KIN t NHIEN thanh hoa (Trang 73 - 76)

II Tổng chi trên địa bàn 2.032.504 6.379.102 9.336

2. LĐ trong độ tuổi (1.000 ng.) 1908,0 1869,6 2029,

2.5.1. Hệ thống giao thông

2.5.1.1. Giao thông đường bộ

Mạng lưới giao thông đường bộ được đầu tư xây phát triển khá đồng bộ gồm quốc lộ, tỉnh lộ, đường đô thị, đường giao thông nông thôn và đường chuyên dùng, với tổng chiều dài 20.149,15 km, đạt mật độ 1,81 km/km2, và 5917km/1000 dân, thuộc loại cao so với các địa phương khác và trung bình cả nước (0,77 km/km2 và 2.987km/1000 dân)

* Quốc lộ: Trên địa bàn Thanh Hố có 8 tuyến quốc lộ đi qua với tổng chiều dài 793

km, đây là các tuyến giao thông huyết mạch của tỉnh, gồm:

- Quốc lộ 1A từ Bỉm Sơn (Dốc Xây) đến Tĩnh Gia (Khe nước lạnh) dài 98 km hiện đạt đường cấp III;

- Quốc lộ 10 từ Nga Sơn đến Hoằng Hoá nối với đường quốc lộ 1A (tại Tào Xuyên) dài 45 km đạt cấp IV và cấp V.

- Quốc lộ 45 từ Thạch Thành đến Như Xuân (Yên Cát) dài 124,5 km đạt cấp III và IV - Quốc lộ 47 từ Sầm Sơn đến Lam Sơn - Thọ Xuân dài 61 km đạt cấp III và IV. - Quốc lộ 15A từ Quan Hoá (Vạn Mai) đến Ngọc Lặc (nối với đường Hồ Chí Minh); dài 86 km đạt cấp V.

- Quốc lộ 217 từ Hà Trung (Lèn, quốc lộ 1A) đến Quan Sơn (Cửa khẩu quốc tế Na Mèo) dài 190,5 km đạt cấp IV và cấp V.

- Đường Hồ Chí Minh từ Thạch Thành đến Như Xuân dài 130 km đạt cấp III. - Đường cảng Nghi Sơn - Bãi Trành: Tổng chiều dài 54,5 km hiện đạt cấp II, III và IV. Đến nay tất cả các đường quốc lộ đều đã được trải nhựa đi lại khá thuận lợi, tuy nhiên quy mô đường còn nhỏ hẹp, chủ yếu mới đạt đường cấp III và IV, chưa đáp ứng được nhu cầu vận tải ngày càng tăng trong thời gian tới.

* Đường tỉnh lộ. Trên địa bàn tỉnh có 40 tuyến, tổng chiều dài 999,29 km; được

phân bố đều khắp trên địa bàn. Các tuyến đường tỉnh cùng phối hợp với hệ thống quốc lộ tạo thành các trục giao thông Bắc - Nam và trục ngang Đông - Tây thuận tiện trong việc lưu thơng hàng hố, phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ an ninh quốc phòng trên địa bàn. Tuy nhiên, đại bộ phận đường tỉnh lộ, chất lượng đường thấp, chủ yếu là đường cấp IV, V và VI; tỷ lệ rải nhựa đạt 86,6%.

* Giao thông nông thôn (gồm đường huyện, đường xã, thơn bản)

Tồn tỉnh hiện có 16.784 km đường giao thơng nơng thơn, trong đó 2.081,8 km đường huyện, 4.447,4 km đường xã và 9.989 km đường thơn, song nhìn chung chất lượng thấp. Hầu hết các đường liên huyện mới đạt tiêu chuẩn cấp V và cấp VI, đường liên xã, liên thơn thuộc loại A và B, mới có khoảng 22% đường giao thơng nông thôn được rải nhựa hoặc rải bê tơng , cịn lại là đường cấp phối và đường đất, giao thơng đi lại khó khăn. Mặt khác do nguồn kinh phí ít, cơng tác duy tu, bảo dưỡng chưa được thực hiện tốt và thường xuyên nên hầu hết các tuyến giao thơng nơng thơn có chất lượng xấu. Đặc biệt các tuyến giao thông đến các xã, bản vùng cao, vùng xa đều là đường đất, việc đi lại rất khó khăn. Đánh giá theo tiêu chí mới, đến năm 2009 vẫn còn nhiều xã thuộc các huyện miền núi chưa có đường ơ tơ đến trung tâm xã, gây trở ngại lớn trong việc giao lưu và chỉ đạo sản xuất.

Nhìn chung, hệ thống giao thơng đường bộ hiện nay khá dầy đặc, song chất lượng

còn thấp vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm an ninh quốc phòng của tỉnh cũng như của vùng và cả nước. Nhiều tuyến đường cần được bảo dưỡng và nâng cấp để hồ chung vào mạng lưới giao thơng quốc gia và quốc tế cho phù hợp với cả nước và khu vực.

2.6.1.2. Giao thông đường thuỷ. * Hệ thống đường thuỷ nội tỉnh.

Thanh Hố có hệ thống sơng rạch khá dầy, tạo ra một mạng lưới giao thông đường thuỷ tương đối thuận lợi. Tồn Tỉnh có 4 hệ thống sơng chính là sơng Mã, sơng n, sơng Hoạt và sơng Bạng cùng hệ thống kênh đào chạy dọc theo vùng đồng bằng ven biển với tổng chiều dài 1.889 km (1.609 km sông tự nhiên và 280 km kênh đào), trong đó khoảng 1.170 km có khả năng khai thác vận tải, chiếm 61,9%. Trong tồn bộ hệ thống sơng ở Thanh Hóa thì sơng Mã và sơng n là hai hệ thống sơng có vị trí quan trọng đối với phát triển giao thông đường thuỷ nội địa của tỉnh.

Hiện nay tỉnh đã đưa vào khai thác 487 km đường sơng, trong đó Trung ương là 154 km và địa phương quản lý 333 km. Đã hình thành các tuyến chính như tuyến Thanh Hóa đi Ninh Bình- Hải Phịng; Tuyến vận tải sơng liên huyện Nơng Cống - Đông Sơn- Triệu Sơn- Quảng Xương.

* Hệ thống cảng sơng, cảng Biển

Thanh Hố có 102 km bờ biển, với 5 cửa lạch phân bố đồng đều ở các huyện ven biển tạo thành hệ thống giao thông đường thuỷ (đường sông và đường biển) rất thuận tiện. Các cảng biển chính ở Thanh Hóa gồm:

- Cảng Lễ Môn: Là cảng tổng hợp công suất 300.000 tấn/năm, cho phép tầu 1.000 tấn ra vào, luồng tầu dài 16 km.

- Cảng Nghi Sơn là cảng nước sâu lớn nhất ở khu vực Bắc Trung. Đây là cảng đa chức năng, bao gồm 3 khu cảng chính (i) Khu cảng của nhà máy lọc dầu; (ii) Khu cảng tổng hợp; (iii) Khu cảng chuyên dùng cho nhà máy xi măng, nhà máy nhiệt điện và nhà máy đóng tàu. Hiện nay, ngồi cảng chuyên dùng cho nhà máy xi măng, bến số 1 và số 2 của khu cảng tổng hợp Nghi Sơn đã được xây dựng cho phép tiếp nhận tàu 30.000 tấn, đang xây dựng bến cho tầu 50.000 tấn, tạo tiền đề quan trọng để phát triển khu kinh tế Nghi Sơn cũng như kinh tế cả tỉnh.

Ngoài 02 cảng biển, Thanh Hố cịn có 104 bến sơng, trong đó 39 bến có quy mơ trên 3.000 tấn/năm. Một số bến có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế của tỉnh là bến Hàm Rồng (TP,Thanh Hóa), Vạn Hà (Thiệu Hóa), bến Hói Đào (Nga Sơn), đặc biệt cảng Đò Lèn đã được quy hoạch thành cảng chuyên dùng phục vụ nhà máy xi măng Bỉm Sơn, cơng suất 1,6 triệu tấn/năm.

Tóm lại. Mạng lưới giao thơng đường thủy của Thanh Hóa khá dày, thuận lợi trong

việc giao lưu giữa các địa phương trong tỉnh và các vùng miền trong cả nước. Tuy nhiên, hiện nay đang bị xuống cấp về luồng tuyến và bị thu hẹp về phạm vi khai thác, tỷ lệ khai thác vận tải không cao. Hầu hết các luồng trên sông là luồng lạch tự nhiên chưa được cải tạo, nạo vét, các cửa sơng bị sa bồi, rất khó khăn cho các phương tiện ra vào.

2.6.1.3 Giao thông đường sắt

Trên địa bàn Thanh Hố có tuyến đường sắt Thống Nhất chạy dọc tỉnh với chiều dài 92 km và 9 ga, trong đó 2 ga chính (ga Thanh Hố và ga Bỉm Sơn) và 7 ga phụ (Đị Lèn, Nghĩa Trang, n Thái, Minh Khơi,Văn Trai, Khoa Trường và Trường Lâm). Năng lực thông qua trên tuyến là 30 đội tầu/ngày đêm. Đây là điều kiện rất thuận lợi cho Thanh Hoá phát triển giao lưu với các tỉnh trong cả nước.

Một phần của tài liệu DIU KIN t NHIEN thanh hoa (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w