.5 Thông số kỹ thuật NES 50 24 Meanwell

Một phần của tài liệu Mô hình phân loại sản phẩm sử dụng cánh tay Robot để gắp vật (Trang 48 - 51)

SVTH: Phạm Việt Tú 38 Hồ Ngọc Cao

Trần Minh Quang

4.1.4.1 Cấu tạo

Một board tổ ong cơ bản sẽ có những linh kiện chủ yếu sau:

• Biến áp xung: là bộ phận chính trong một bo mạch xung. Được cấu tạo từ các cuộn dây quấn trên một lõi từ. Cấu tạo gần giống với các loại máy biến áp thông thường. Song, nguồn tổ ong sử dụng lõi ferit còn biến áp truyền thống sử dụng lõi thép kỹ thuật điện

• Cầu chì: bộ phận dùng để bảo vệ mạch nguồn bị ngắn mạch.

• Sị cơng suất: là chất bán dẫn có tác dụng như một công tắc chuyển mạch. Nó có thể là transistor, mosfet, IC tích hợp, IGBT. Nhiệm vụ chính là đóng cắt điện từ chân (+) của tụ lọc sơ cấp vào cuộn dây sơ cấp của biến áp xung rồi cho xuống mass.

• Cuộn chống nhiễu, tụ lọc sơ cấp, diode chỉnh lưu: các linh kiện này trong nguồn xung dùng để biến đổi điện áp xoay chiều 220V thành điện áp một chiều tích. Được trữ trên tụ lọc sơ cấp để cung cấp năng lượng cho cuộn sơ cấp của máy biến áp xung.

• Tụ lọc nguồn thứ cấp: là bộ phận dùng để tích trữ năng lượng điện từ cuộn thứ cấp của biến áp xung để cấp cho tải tiêu thụ.

• IC quang và IC TL431: linh kiện này sẽ tạo ra một điện áp cố định để khống chế điện áp ra bên thứ cấp ổn định theo mong muốn.

SVTH: Phạm Việt Tú 39 Hồ Ngọc Cao

Trần Minh Quang

4.1.4.2 Nguyên lý hoạt động

Khi công tắc điện mở, nguồn điện sẽ được đi qua nguồn xung. Khi đó, cuộn sơ cấp của biến áp được đóng cắt điện liên tục bằng sị cơng suất sẽ xuất hiện từ trường biến thiên. Dẫn đến cuộn thứ cấp của biến áp cũng xuất hiện một điện áp ra. Điện áp này được chỉnh lưu qua một vài diode rồi đưa ra tụ lọc (tụ điện) thứ cấp để san phẳng điện áp. Tiếp theo, các tụ IC quang và IC TL431 sẽ khơng chế dao động đóng cắt điện vào cuộn sơ cấp của biến áp xung sao cho điện áp ra bên thứ cấp đạt yêu cầu.

4.1.4.3 Ưu nhược điểm của nguồn tổ ong

Hiện nay nguồn tổ ong được sử dụng khá nhiều và rộng rãi bởi những đặc tính và cơng năng sản phẩm. Khi so sánh với các loại biến áp thông thường, nguồn tổ ong có những ưu điểm hơn hẳn:

• Nguồn tổ ong nhỏ gọn hơn • Cấu tạo nhẹ, rẻ hơn

• Dễ liên kết với các thiết bị nhỏ gọn • Hiệu suất cao

Tuy nhiên nguồn tổ ong cịn một số nhược điểm. Mặc dù có thiết kế khơng thực sự phức tạp nhưng lại yêu cầu kỹ thuật cao, việc sửa chữa nguồn này cũng rất khó khăn. Mặt khác, do cấu trúc chủ yếu bằng linh kiện bán dẫn nên tuổi thọ của nguồn không cao. Khi chạy quá tải, nguồn thường bị mất ổn định dẫn tới nguy cơ cháy nổ cao.

4.1.5 Cảm biến hồng ngoại

SVTH: Phạm Việt Tú 40 Hồ Ngọc Cao

Trần Minh Quang

Cảm biến vật cản hồng ngoại E3F-DS30C4 dùng ánh sáng hồng ngoại để nhận biết vật cản cho độ phản hồi nhanh và rất ít nhiễu do sử dụng mắt nhận và phát tia hồng ngoại theo tần số riêng biệt. Cảm biến có thể chỉnh khoảng cách báo mong muốn thông qua biến trở. Cảm biến có dải điện áp rộng, thích hợp cho PLC. Thông số kỹ thuật Tên sản phẩm E3F-DS30C4 Đầu ra NO Điện áp làm việc 10-30VDc Dạng tín hiệu ra NPN thường mở

Môi trường làm việc -40 – 700C

Sơ đồ đấu dây Dây nâu VCC, VDD

Dây đen Data

Dây xanh GND

Một phần của tài liệu Mô hình phân loại sản phẩm sử dụng cánh tay Robot để gắp vật (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)