Chương 3 : PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT
3.2 Xi lanh khí nén
Với trữ lượng khổng lồ, chưa bao giờ cạn kiệt, xanh và sạch, khí nén trở thành nguồn năng lượng mới mà con người tập trung đẩy mạnh khai thác. Để làm được điều này cần phải có hệ thống thiết bị kỹ thuật hiện đại. Và trong đó, khơng thể thiếu xi lanh khí nén một thiết bị chấp hành quan trọng. Ngày nay, chúng ta có thể nhìn thấy những xi lanh hơi trong bất kỳ các hệ thống phục vụ cho sản xuất, gia cơng, chế biến, lắp ráp, đóng gói cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp và thậm chí là đời sống hằng ngày của con người. Xi lanh khí nén hiểu đơn giản là một thiết bị cơ học sử dụng sức mạnh của khí nén để tạo ra lực cung cấp cho chuyển động. Xi lanh khí nén giúp chuyển hóa năng lượng của khí nén thành động năng, tác dụng làm piston của xi lanh chuyển động, thơng qua đó truyền động đến thiết bị hoạt động.
Cấu tạo của xi lanh khí nén là khá đơn giản bao gồm
SVTH: Phạm Việt Tú 24 Hồ Ngọc Cao Trần Minh Quang • Thân trụ • Piston • Trục piston • Lỗ cấp khí và lỗ thốt khí
Ngun lí hoạt động của xi lanh khí nén: Trên thị trường hiện nay có 2 loại xi lanh thơng dụng.
Xi lanh khí nén 1 chiều: Khi cấp nguồn khí nén vào cửa cấp khí của xi lanh, áp suất của khí nén sẽ đẩy cần piston đi theo 1 hướng chỉ định, khi ngừng cung cấp khí, lượng khí trong xy lanh sẽ thốt ra nhờ cửa thốt khí, xi lanh sẽ thu về thơng qua lực tác động của lị xo hoặc một lực đẩy từ bên ngồi.
Xi lanh khí nén 2 chiều: hay thường được gọi là xi lanh khí nén tác động kép. Thường xi lanh loại này sẽ có 2 cửa ở 2 đầu xi lanh vừa có tác dụng cấp khí vừa có tác dụng xả khí. Ví dụ xi lanh có cửa A và cửa B, khi cấp nguồn khí vào cửa A áp suất của khí nén sẽ đẩy cần piston tới, cửa B lúc này có tác dụng là cửa thốt khí; để tác động ngược lại, ta khơng cung cấp khí cho cửa A nữa và sẽ cung cấp nguồn khí cho cửa B lúc này khí nén sẽ tạo áp suất đẩy xi lanh ngược lại.