21 Động cơ giảm tốc Planet

Một phần của tài liệu Mô hình phân loại sản phẩm sử dụng cánh tay Robot để gắp vật (Trang 58 - 60)

SVTH: Phạm Việt Tú 48 Hồ Ngọc Cao

Trần Minh Quang

– Thông số hộp giảm tốc:JG = 0,19 kg/m2

– Hiệu suất hộp giảm tốc 96%, tỷ số 1:10

– Lực kéo băng tải: F = 2 (N)

– Vận tốc băng tải (mong muốn): v = 0,1 m/s

– Gia tốc: g = 9,8 m/s2

– Khối lượng tải: m = 0,05 Kg

– Khối lượng của dây Belt: 0,6 Kg

– Trọng lượng: F= W= 1 Kg – Tốc độ động cơ: 7600 rpm – Ma sát trên trục động cơ: Mms= 10 N.m – Hệ số ma sát : µ=0.15 – Hệ số ma sát pully: η1=0.95 – Hệ số ma sát hộp giảm tốc: η2=0.9

Tốc độ vòng quay pully: N1= tốc độ gói hàng/ D.π = 0,1/0,025.π = 1,27 rpm (D là đường kính pully: 2,5cm = 0,025 m)

Tốc độ vòng quay hộp số: N2 = tốc độ gói hàng/ D.π = 0,1/0,01.π = 3,18 rpm (D là đường kính pully: 1cm = 0,01 m)

Tỉ số truyền động cơ = N1/N2 = 1,27/3,18 = 0,4

Momen đầu pully: T1=(µ x W x D/2)/η1= (0,15.1.(0,025/2))/0,95= 0,0019 Momen đầu hộp số: T2=(T1 x tỉ số truyền) x η2= 0,0019.0,4.0,9= 0,000684 - Drum: Đường kính D= 21mm → R= 10,5mm= 0,0105m

- Tính tốc độ quay của động cơ: ω= (2π.n1)/60

v = ω . R <=> n1= 90,94 rpm

i= 10/1 = n1/n2 → n2 = 9,094 (rpm) Moment trên tải quy đổi:

ML= m.g.R = 0,2.9,8.0,0105 = 0,02 (N.m) Chuyển qua Gearbox:

SVTH: Phạm Việt Tú 49 Hồ Ngọc Cao

Trần Minh Quang

Moment quán tính quy đổi về trục động cơ Mđc= Mhgt + Mms = 0,002 + 10 = 10,002 N.m

4.2.2 Tính tốn xi lanh

Lực kẹp của xi lanh gắp

Ta có: Lực kẹp(N)= Áp suất (N/cm2) * Diện tích làm việc của xy lanh(cm2) Áp suất đâu vào: 4bar = 40N/cm2

Diện tích làm việc của xy lanh khoảng 1.5 cm2 → N = 40*1.5 = 60N

Lực đẩy xi lanh trục đứng và xi lanh trục ngang

Đường kính xi lanh: D = 1cm Đường kính cần xi lanh: d = 0.6cm Áp suất: P = 4 bar = 4,08 kgf/cm2 Vận tốc xi lanh: 6cm/s = 3.6m/phút Ta có cơng thức: Ftiến = p*(π/4)*D2 = 4,08*(π/4)*12 = 3.2 kg/cm2 Flùi = p*(π/4)*(D2-d2) = 4,08*(π/40)*(12-0,62) = 2,05 kg/cm2 Ta có cơng thức: D=Sqrt(m*4)/(P* π) → m=3.2kg

Ta có tải trọng xi lanh trục ngang có thể đẩy là 3.2kg

→ Tải trọng xi lanh trục đứng = 3.2 – (Khối lượng xi lanh ngang) = 3.2-0.2= 3kg. Vậy cánh tay có thể gắp vật có khối lượng < 3kg, đường kính hay chiều ngang vật ~2cm.

Ngồi việc tính tồn bằng cơng thức ta có thể dựa vào biểu đồ của các hãng để lựa chọn nhanh các thông số

Một phần của tài liệu Mô hình phân loại sản phẩm sử dụng cánh tay Robot để gắp vật (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)