4.5.3 Giả thuyết nghiên cứu cho mơ hình điều chỉnh
Các giả thuyết nghiên cứu cho mơ hình điều chỉnh được đưa ra như sau:
- H1: Mức độ thỏa mãn về Đam mê và lợi ích cá nhân tăng hay giảm thì mức
độ thỏa mãn chung (GS) cũng tăng hay giảm theo.
- H2: Mức độ thỏa mãn về Đồng nghiệp tăng hay giảm thì mức độ thỏa mãn
chung (GS) cũng tăng hay giảm theo
Đam mê và lợi ích cá nhân Đồng nghiệp
Phúc lợi
Bản chất công việc Lãnh đạo
Cơ hội đào tạo thăng tiến
Sự thỏa mãn trong công việc
- H3: Mức độ thỏa mãn về Phúc lợi tăng hay giảm thì mức độ thỏa mãn chung (GS) cũng tăng hay giảm theo.
- H4: Mức độ thỏa mãn về Bản chất công việc tăng hay giảm thì mức độ thỏa
mãn chung (GS) cũng tăng hay giảm theo.
- H5: Mức độ thỏa mãn về Lãnh đạo tăng hay giảm thì mức độ thỏa mãn
chung (GS) cũng tăng hay giảm theo
- H6: Mức độ thỏa mãn về Cơ hội đào tạo thăng tiến tăng hay giảm thì mức độ
thỏa mãn chung (GS) cũng tăng hay giảm theo
4.6 Kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong cơng việc của
phóng viên báo chí
Sau khi qua giai đoạn phân tích nhân tố và bằng hệ số Cronbach’s alpha ta có 6 nhân tố
được đưa vào kiểm định mơ hình: Đam mê và lợi ích cá nhân, đồng nghiệp, phúc lợi,
bản chất công việc, lãnh đạo, cơ hội đào tạo thăng tiến. Trong đó, nhân tố Đam mê và lợi ích cá nhân là tổ hợp của các nhân tố Niềm đam mê công việc, lợi ích cá nhân, điều kiện làm việc, thu nhập của mơ hình nghiên cứu ban đầu. Giá trị của từng nhân tố là giá trị trung bình của các biến quan sát thành phần thuộc nhân tố đó.
Phân tích tương quan được sử dụng để xem xét sự phù hợp khi đưa các thành phần vào mơ hình hồi quy.
Phân tích hồi quy tuyến tính sẽ giúp chúng ta biết được cường độ ảnh hưởng của các
biến độc lập lên biến phụ thuộc. Phương pháp hồi quy được sử dụng là phương pháp
Enter. Kết quả của phân tích hồi quy sẽ được sử dụng để kiểm định các giả thuyết từ
H1 đến H6 đã mô tả ở trên.
4.6.1 Kiểm định hệ số tương quan mối quan hệ tuyến tính giữa các khía cạnh cơng việc trong mơ hình điều chỉnh và sự thỏa mãn cơng việc cơng việc trong mơ hình điều chỉnh và sự thỏa mãn công việc
Kiểm định hệ số tương quan nhằm để kiểm tra mối quan hệ tuyến tính giữa các biến
độc lập và biến phụ thuộc. Đồng thời, để kết quả nghiên cứu khi phân tích hồi quy thật
quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc và từng biến độc lập, cũng như giữa
các biến độc lập với nhau. Vì nếu hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến
độc lập lớn chứng tỏ giữa chúng có quan hệ với nhau và phân tích hồi quy tuyến tính
có thể phù hợp. Mặc khác nếu giữa các biến độc lập cũng có tương quan lớn với nhau thì đó cũng là dấu hiệu cho biết giữa chúng có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến
trong mơ hình hồi quy tuyến tính ta đang xét. Nếu các biến có tương quan chặt thì phải
lưu ý đến vấn đề đa cộng tuyến sau khi phân tích hồi quy. Kết quả được nêu cụ thể
trong phân tích hồi quy
4.6.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong cơng việc của phóng viên
Để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong cơng việc của phóng viên, ta
phân tích hồi quy được thực hiện với 6 biến độc lập bao gồm: Đam mê và lợi ích cá
nhân, đồng nghiệp, phúc lợi, bản chất công việc, lãnh đạo, cơ hội đào tạo thăng tiến.
Phân tích được thực hiện bằng phương pháp Enter. Các biến được đưa vào cùng một lúc để chọn lọc dựa trên tiêu chí chọn những biến có mức ý nghĩa <0.05. Kết quả phân tích hồi quy như sau:
Bảng 4-23. Bảng kết quả phân tích hồi quy
Model Summaryb
Mơ hình R R2 R2Hiệu chỉnh Sai số chuẩn của
ước lượng
Hệ số Durbin- Watson
1 .938a .879 .875 .429 2.043 a. Dự báo: (hằng số) YT6, YT2, YT4, YT3, YT5, YT1
b. Biến phụ thuộc: Nhìn chung, Anh/Chị hài lịng về cơng việc hiện tại của mình
ANOVAa Mơ hình Tổng bình phương Df Bình phương trung bình F Mức ý nghĩa 1 Hồi quy 247.850 6 41.308 224.323 .000b Residual 34.067 185 .184 Tổng 281.917 191
a. Biến phụ thuộc: Nhìn chung, Anh/Chị hài lịng về cơng việc hiện tại của mình b. Dự báo: (hằng số), YT6, YT2, YT4, YT3, YT5, YT1
Tương quan
Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Mức ý nghĩa Thống kê đa cộng tuyến
B Độ lệch chuẩn Beta Hệ số
Toleran ce
Nhân tử phóng
đại phương sai
VIF 1 (Hằng số) -1.368 .149 -9.198 .000 YT1 .938 .058 .713 16.067 .000 .331 3.017 YT2 .130 .044 .102 2.913 .004 .528 1.895 YT3 .014 .042 .010 .325 .745 .661 1.514 YT4 .142 .047 .117 3.046 .003 .445 2.245 YT5 .126 .047 .106 2.655 .009 .408 2.452 YT6 .014 .043 .011 .338 .735 .678 1.474 a. Biến phụ thuộc: Nhìn chung, Anh/Chị hài lịng về cơng việc hiện tại của mình
Kết quả hồi quy tuyến tính bội cho thấy:
- Hệ số xác định R2 (R-square) là 0.879, các biến có mối tương quan rất chặt
chẽ và R2 điều chỉnh (Adjusted R-square) là 0.875, nghĩa là mơ hình tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 87.5% , có nghĩa lả 87.5% phương sai của sự thỏa mãn được giải thích bởi 4 biến: Đam mê và lợi ích cá nhân, Đồng nghiệp, Bản chất cơng việc, Lãnh đạo.
- Trị số thống kê F đạt giá trị 224.323 được tính từ giá trị R-square của mơ
hình đầy đủ, tại mức ý nghĩa sig.=0.000.
- Kiểm tra hiện tượng tự tương quan bằng hệ số Durbin–Watson (1< 2.043
<3).
- Các biến có hệ số VIF < 10: khơng có hiện tượng đa cơng tuyến
Như vậy mơ hình hồi quy tuyến tính bội đưa ra là phù hợp với mơ hình và dữ liệu
cơng việc, lãnh đạo với mức ý nghĩa sig. < 0.05 (có ý nghĩa thống kê), tiến hành chấp nhận các giả thiết:
- H1: Mức độ thỏa mãn về Đam mê và lợi ích cá nhân tăng hay giảm thì mức
độ thỏa mãn chung (GS) cũng tăng hay giảm theo.
- H2: Mức độ thỏa mãn về Đồng nghiệp tăng hay giảm thì mức độ thỏa mãn
chung (GS) cũng tăng hay giảm theo
- H4: Mức độ thỏa mãn về Bản chất cơng việc tăng hay giảm thì mức độ thỏa
mãn chung (GS) cũng tăng hay giảm theo.
- H5: Mức độ thỏa mãn về Lãnh đạo tăng hay giảm thì mức độ thỏa mãn
chung (GS) cũng tăng hay giảm theo
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy 4 nhân tố trên 6 nhân tố trong mơ hình có ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong cơng việc của phóng viên báo chí làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh là: Đam mê và lợi ích cá nhân, Đồng nghiệp, Bản chất cơng việc, Lãnh
đạo. Trong đó, nhân tố Đam mê và lợi ích cá nhân có ý nghĩa quan trọng nhất đối với
mức độ thỏa mãn cơng việc của phóng viên, sau đó là đến bản chất cơng việc, đồng
nghiệp, lãnh đạo.
4.7 Kiểm định sự thỏa mãn công việc theo các đặc điểm cá nhân
4.7.1 Thỏa mãn cơng việc theo giới tính
Ta sử dụng phương pháp kiểm định Independent samples T-Test để kiểm định mức độ thỏa mãn công việc giữa Nam và Nữ khác biệt như thế nào. Vì giới tính trong nghiên cứu có 2 biến.
Dựa vào kết quả kiểm định, ta thấy mức ý nghĩa trong kiểm định Levene (kiểm định F) = 0.826 (>0.05), chứng tỏ khơng có sự khác biệt về phương sai đối với mức độ thỏa mãn trong cơng việc của phóng viên giữa Nam và Nữ. Do đó ta sử dụng kết quả kiểm
có mức ý nghĩa = 0.000(<0.05) chứng tỏ có sự khác biệt ý nghĩa về trung bình mức độ thỏa mãn trong công việc của Nam và Nữ.
Dựa vào giá trị trung bình của Nam là 3.75 cao hơn trung bình của Nữ là 3.09 ta kết luận Nam có mức độ thỏa mãn trong công việc cao hơn Nữ.
4.7.2 Thỏa mãn cơng việc theo độ tuổi
Vì tuổi trong nghiên cứu có 4 biến nên ta dùng kiểm định One-way Anova. Theo như kết quả kiểm định, ta thấy mức ý nghĩa của Anova có sig=0.006<0.05 nên ta kết luận
rằng có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn giữa các nhóm tuổi. Đồng thời, sig của
Levene là 0.004<0.05 ta kết luận có sự khác biệt về phương sai đối với mức độ thỏa mãn của phóng viên theo từng nhóm tuổi khác nhau
Kết quả của Anova cho chúng ta thấy là các trung bình khác nhau (ít nhất có 2 trung
bình khác nhau). Mặt khác dựa vào kiểm định hậu Anova (kiểm định Dunnet trong
Equal variance not assumed) của bảng kết quả, ta thấy có sự khác nhau về mức độ thỏa mãn cơng việc giữa nhóm tuổi từ 35-44 và nhóm dưới 25 tuổi, giữa nhóm tuổi 35-44
với nhóm 25-34 tuổi. Đồng thời dựa vào giá trị trung bình ta thấy nhóm 35-44 tuổi
(4.05) có mức thỏa mãn cao hơn nhóm tuổi dưới 25 (3.47) và cao hơn nhóm từ 25-24 tuổi (3.33).
4.7.3 Thỏa mãn cơng việc theo trình độ học vấn
Ta dùng kiểm định One-way Anova, để kiểm định sự thỏa mãn cơng việc theo trình độ
học vấn. Theo như kết quả kiểm định, ta thấy ta thấy mức ý nghĩa của Anova
sig=0.013<0.05 nên ta kết luận rằng có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn giữa các trình
độ học vấn khác nhau. Đồng thời, sig của Levene là 0.501>0.05 ta kết luận có khơng
có sự khác biệt về phương sai đối với mức độ thỏa mãn của phóng viên theo từng
nhóm học vấn
Tiếp theo, ta sử dụng kiểm định hậu Anova (kiểm định Boferroni trong Equal variance assumed). Trong bảng kết quả, ta thấy có sự khác nhau về mức độ thỏa mãn cơng việc
độ cao đẳng vì có sig=0.031<0.05, và mức thỏa mãn của nhóm có trình độ đại học
(mean = 3.70) cao hơn nhóm có trình độ cao đẳng (mean = 3.30)
4.7.4 Thỏa mãn công việc theo loại hình báo chí
Ta dùng kiểm định One-way Anova, để kiểm định sự thỏa mãn công việc theo loại
hình báo chí. Theo như kết quả kiểm định, ta thấy ta thấy mức ý nghĩa của Anova
sig=0.725>0.05 nên ta khơng đủ cơ sở cho rằng có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn giữa các loại hình báo chí khác nhau.
4.7.5 Thỏa mãn công việc theo thời gian làm việc
Ta dùng kiểm định One-way Anova, để kiểm định sự thỏa mãn công việc theo thời
gian làm việc. Theo như kết quả kiểm định, ta thấy ta thấy mức ý nghĩa của Anova
sig=0.000<0.05 nên ta kết luận rằng có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn giữa các
nhóm thời gian làm việc khác nhau. Đồng thời, sig của Levene là 0.03<0.05 ta kết luận
có sự khác biệt về phương sai đối với mức độ thỏa mãn của phóng viên theo từng
nhóm kinh nghiệm làm việc
Kết quả của Anova cho chúng ta thấy là các trung bình khác nhau (ít nhất có 2 trung
bình khác nhau). Mặt khác dựa vào kiểm định hậu Anova (kiểm định Dunnet trong
Equal variance not assumed) của bảng kết quả, ta thấy có sự khác nhau về mức độ thỏa mãn cơng việc giữa nhóm làm việc dưới 1 năm và nhóm từ 3-5 năm, giữa nhóm dưới 1 năm với nhóm làm trên 5 năm, giữa nhóm từ 1-3 năm với nhóm từ 3-5 năm, giữa nhóm từ 1-3 năm với nhóm làm trên 5 năm. Nhóm làm từ 5 năm (mean=4.31) có mức thỏa mãn cao hơn nhóm dưới 1 năm (mean=2.77) và cao hơn mức thỏa mãn của nhóm làm việc từ 1-3 năm (mean=3.11). Nhóm từ 3-5 năm (mean=4.04) có mức thỏa mãn cao hơn mức thỏa mãn của nhóm dưới 1 năm và cao hơn mức thỏa mãn của nhóm từ 1-3 năm. Như vậy, thời gian làm việc càng lâu, càng có mức thỏa mãn cao hơn các nhóm có thời gian làm việc ít hơn
Tóm tắt kết quả chương 4
Chương này đã trình bày phương pháp và kết quả nghiên cứu, những công việc cụ thể
đã được tiến hành như sau:
- Mô tả, kiểm định thống kê mẫu nghiên cứu chia theo: giới tính, tuổi, học
vấn, loại hình báo chí, kinh nghiệm làm việc.
- Kiểm định sự thỏa mãn công việc ở từng khía cạnh cơng việc của mẫu. Kết
quả kiểm định, nhìn chung mẫu phóng viên nghiên cứu hài lịng với cơng
việc hiện tại, trong đó hài lịng về niềm đam mê công việc đạt ở mức cao
nhất, kế đến là lợi ích cá nhân và điều kiện làm việc. Hiện tại, mẫu khơng hài lịng về phúc lợi và cơ hội đào tạo thăng tiến của cơ quan
- Kiểm định thang đo trong mơ hình bằng phương pháp phân tích độ tin cậy hệ
số Cronbach’s Alpha. Sauk hi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha cho kết quả tất cả thang đo đều được chấp nhận và đưa vào phân tích nhân tố EFA.
- Sau khi phân tích EFA, 6 nhân tố mới được rút trích từ 9 nhân tố nghiên cứu
ban đầu trong đó có các nhân tố ban đầu là: Điều kiện làm việc, thu nhập, lợi ích cá nhân, niềm đam mê công việc được hợp lại thành nhân tố Đam mê và lợi ích cá nhân. 6 nhân tố mới là: Đam mê và lợi ích cá nhân, Đồng nghiệp, Bản chất công việc, phúc lợi, cơ hội đào tào thăng tiến, lãnh đạo.
- Kết quả phân tích mơ hình hồi quy bằng phương pháp Enter cho thấy được
4 nhân tố có ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn trong cơng việc của phóng
viên. Đó là: Đam mê và lợi ích cá nhân, đồng nghiệp, bản chất công việc,
lãnh đạo.
- Kết quả của sự kiểm định sự khác biệt mức độ thỏa mãn theo các đặc điểm
cá nhân. Ta sử dụng phân tích Independent samples T-Test, Anova, kiểm
định hậu Anova. Kết quả, nam có mức độ thỏa mãn cao hơn nữ. Về độ tuổi,
25 tuổi, giữa nhóm tuổi 35-44 với nhóm 25-34 tuổi. Về học vấn, ta thấy có sự khác nhau về mức độ thỏa mãn cơng việc giữa nhóm phóng viên có trình
độ đại học và nhóm phóng viên có trình độ cao đẳng. Về loại hình báo chí, ta
khơng đủ cơ sở cho rằng có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn giữa các loại hình báo chí khác nhau. Về thời gian làm việc, ta thấy có sự khác nhau về mức độ thỏa mãn cơng việc giữa nhóm làm việc dưới 1 năm và nhóm từ 3-5 năm, giữa nhóm dưới 1 năm với nhóm làm trên 5 năm, giữa nhóm từ 1-3 năm với nhóm từ 3-5 năm, giữa nhóm từ 1-3 năm với nhóm làm trên 5 năm, và thời gian làm việc càng lâu thì càng có mức thỏa mãn cao hơn.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHO NHÀ QUẢN TRỊ
Mục đích của chương này là tóm tắt lại kết quả chính và đưa ra kết luận từ nghiên cứu. Chương này bao gồm 4 phần: (1) Tóm tắt các kết quả nghiên cứu, (2) Đưa ra kết luận về sự thỏa mãn của phóng viên, (3) Các kiến nghị để nâng cao mức độ thỏa mãn cơng việc của phóng viên, (4) Các hạn chế của nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.
5.1 Tóm tắt các kết quả nghiên cứu
Theo kết quả phân tích của chương 4, ta thấy về hệ thống thang đo sau khi kiểm định Cronbach’s alpha đều đạt, còn về mơ hình lý thuyết nghiên cứu ban đầu có một sự điều
chỉnh sau khi phân tích EFA từ 9 nhân tố: Bản chất công việc, cơ hội đào tạo thăng
tiến, lãnh đạo, đồng nghiệp, thu nhập, điều kiện làm việc, phúc lợi, niềm đam mê công