Nhân tố Điểm dừng Eigenvalues Tồng phương sai trích Tổng phương sai quay
Tổng Phần trăm phương sai Phần trăm tích lũy Tổng Phần trăm phương sai Phần trăm tích lũy Tổng Phần trăm phương sai Phần trăm tích lũy 1 17.097 51.808 51.808 17.097 51.808 51.808 10.229 30.998 30.998 2 3.567 10.809 62.617 3.567 10.809 62.617 4.053 12.282 43.280 3 2.300 6.969 69.586 2.300 6.969 69.586 3.554 10.771 54.051 4 1.682 5.097 74.683 1.682 5.097 74.683 3.246 9.837 63.888 5 1.163 3.525 78.209 1.163 3.525 78.209 3.139 9.511 73.398 6 1.052 3.189 81.398 1.052 3.189 81.398 2.640 7.999 81.398 7 .937 2.841 84.239 8 .720 2.181 86.420 9 .611 1.850 88.270 10 .429 1.300 89.570 11 .383 1.160 90.730 12 .312 .945 91.675 13 .275 .833 92.508 14 .257 .780 93.288 15 .215 .651 93.939 16 .204 .619 94.558
17 .195 .591 95.148 18 .182 .551 95.699 19 .166 .504 96.203 20 .158 .477 96.680 21 .141 .427 97.107 22 .133 .403 97.510 23 .115 .349 97.859 24 .110 .334 98.194 25 .104 .315 98.509 26 .097 .295 98.804 27 .086 .260 99.064 28 .081 .247 99.311 29 .067 .203 99.513 30 .063 .191 99.704 31 .045 .136 99.841 32 .031 .093 99.934 33 .022 .066 100.000 Phương pháp rút trích: Phân tích các thành phần chính.
Bảng 4-21. Bảng Ma trận nhân tố đã xoaycủa phân tích EFA
Nhân tố
1 2 3 4 5 6 Anh/chị sẽ tiếp tục theo đuổi cơng việc phóng viên .852
Phóng viên là nghề thách thức chỉ dành cho những người có bản lĩnh .836 Phóng viên là cơng việc giúp Anh/Chị được mọi
người săn đón và nể trọng .833 Anh/ Chị thật sự đam mê cơng việc Phóng viên .831 Cơng việc phóng viên giúp Anh/Chị nắm trong tay sức mạnh của công luận .795
Đạo đức nghề nghiệp là yếu tố quan trọng của phóng
viên .789
Công việc mang lại những tiềm năng nghề nghiệp, phát triển bản thân cho Anh/Chị .769 Anh/Chị được chủ động thời gian làm việc .752 Công việc phóng viên mang lại những mối quan hệ xã hội rộng rãi cho Anh/Chị .745 Môi trường và không gian làm việc thoải mái .742 Anh/Chị được cung cấp thiết bị, công cụ làm việc đầy
đủ .728
Lợi ích cá nhân mà cơng việc mang lại cho Anh/Chị rất lớn .722 Mức thu nhập của Anh/Chị nhận được tương xứng
với năng lực và đóng góp của mình .665 Anh/Chị nhận được phần thưởng thỏa đáng từ hiệu
quả làm việc của mình .664 Thu nhập ở công ty Anh/Chị được phân phối khá
công bằng .648
Đồng nghiệp Anh/Chị là người đáng tin cậy .885
Anh/Chị và đồng nghiệp tương đồng trong quan điểm
làm việc .864
Đồng nghiệp quan tâm và giúp đỡ Anh/Chị trong
Các chương trình phúc lợi của cơng ty thể hiện rõ
ràng sự quan tâm của công ty đối với các Anh/Chị .887 Các chương trình phúc lợi của Cơng ty rất hấp dẫn .866 Công ty đưa ra nhiều chế độ đãi ngộ đa dạng .854 Công việc giúp Anh/Chị phát huy tốt năng lực cá
nhân .771
Công việc anh/Chị năng động và luôn đổi mới .760 Công việc tạo cơ hội cho Anh/Chị khẳng định mình .746 Cơng việc Anh/Chị có nhiều tiềm năng .727 Cấp trên hiểu rõ khó khăn trong công việc của
Anh/Chị .790
Cấp trên hỗ trợ Anh/Chị trong công việc .783 Cấp trên ghi nhận sự đóng góp của Anh/Chị .783 Cấp trên trao quyền chủ động giải quyết công việc
cho Anh/Chị .713
Các chương trình đào tạo của cơng ty tương đối tốt .877 Anh/Chị được công ty đào tạo đầy đủ kỹ năng để
làm tốt công việc .849
Anh/Chị được Công ty tạo cơ hội thăng tiến .770 Phương pháp rút trích: Phân tích nhân tố chính.
Phép quay: Varimax with Kaiser Normalization.
Qua bảng thống kê kết quả thực hiện phương pháp phân tích nhân tố thì từ 9 nhóm biến
ban đầu rút trích được 6 nhóm nhân tố. Các biến còn lại đều đạt yêu cầu với Loading
Factor lớn hơn 0.5, tổng phương sai trích = 81.398% (tức 81.398% sự biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 6 nhân tố trích được).
- Mức ý nghĩa của kiểm định Barlett sig. = 0.000 (< 0.05): đạt yêu cầu, tức các biến quan sát có tương quan xảy ra.
- Hệ số KMO bằng 0.938 (0.5 < KMO < 1): đạt u cầu. Như vậy 6 nhân tố trích được có ý nghĩa thống kê.
4.4.2 Đặt tên và diễn giải ý nghĩa
Theo như kết quả phân tích ở trên đây, từ 9 nhân tố trong mơ hình nghiên cứu ban đầu, sau q trình phân tích nhân tố EFA, ta được kết quả là có 6 nhân tố được rút ra với loading factor đều lớn hơn 0.5
- Nhân tố thứ 1: gồm có 15 biến quan sát bao gồm
DM4 LI2 DM2 DM1 LI4 DM3 LI5 LI3 LI1 DK2 DK3 DK1 TN3 TN1 TN2
Theo mơ hình khái niệm trên, ta thấy nhân tố thứ nhất thuộc nhóm yếu tố Lợi ích cá nhân, niềm đam mê công việc, thu nhập và điều kiện làm việc. Vì thế, nhân tố thứ nhất sẽ được đặt tên lại là: Đam mê và lợi ích cá nhân
- Nhân tố thứ 2: gồm có 4 biến quan sát bao gồm
DN1 DN2 DN3 DN4
Nhân tố thứ 2 bao gồm các nhóm biến quan sát của nhóm Đồng nghiệp. Do đó ta đặt tên cho nhân tố thứ 2 là Đồng nghiệp.
- Nhân tố 3: có 3 biến quan sát
PL1 PL2 PL3
Nhân tố 3 bao gồm tập hợp các biến thuộc nhóm Phúc lợi. Do đó ta đặt tên cho nhân tố 3 là Phúc lợi
- Nhân tố 4: Có 4 biến quan sát
BC1 BC2 BC3 BC4
Nhân tố 4 bao gồm tập hợp các biến thuộc nhóm Bản chất cơng việc. Do đó ta đặt nhân tố 4 là Bản chất cơng việc
- Nhân tố 5: có 4 biến quan sát
CT1 CT2 CT3 CT4
Nhân tố 5 bao gồm tập hợp các biến thuộc nhóm Lãnh đạo. Do đó ta đặt tên cho nhân tố 5 là Lãnh đạo
- Nhân tố 6: Có 3 biến quan sát
DT1 DT2 DT3
Nhân tố 6 bao gồm tập hợp các biến thuộc nhóm Cơ hội đào tạo thăng tiến. Do đó ta
đặt tên cho nhân tố 6 là Cơ hội đào tạo thăng tiến
Như vậy, sau q trình phân tích nhân tố, kết quả phân tích nhân tố đã đưa mơ hình
nghiên cứu về sự thỏa mãn trong cơng việc của phóng viên báo chí làm việc tại thành
phố Hồ Chí Minh là tổ hợp các thang đo: Đam mê và lợi ích cá nhân, Đồng nghiệp,
Phúc lợi, Bản chất công việc, Lãnh đạo, Cơ hội đào tạo thăng tiến, bao gồm các thành phần được thống kê thông qua bảng sau:
Bảng 4-22. Bảng thống kê 6 nhân tố được rút gọn sau khi phân tích
Nhân tố Thành phần Mã hóa
Đam mê và lợi ích cá nhân DM1, DM2, DM3, DM4, LI1, LI2, LI3,
LI4, LI5, DK1, DK2, DK3, TN1, TN2, TN3
YT1
Đồng nghiệp DN1, DN2, DN3, DN4 YT2
Phúc lợi PL1, PL2, PL3 YT3
Bản chất công việc BC1, BC2, BC3, BC4 YT4
Lãnh đạo CT1,CT2,CT3,CT4 YT5
4.5 Mơ hình điều chỉnh
4.5.1 Nội dung điều chỉnh
Dựa vào các kết quả nghiên cứu trên, mơ hình nghiên cứu mới được điều chỉnh với
biến phụ thuộc là: “Sự thỏa mãn trong công việc” và 6 biến độc lập là: Đam mê cơng việc và lợi ích cá nhân, đồng nghiệp, phúc lợi, bản chất công việc, lãnh đạo, cơ hội đào tạo thăng tiến.
4.5.2 Mơ hình điều chỉnh
Hình 4-1. Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh
4.5.3 Giả thuyết nghiên cứu cho mơ hình điều chỉnh
Các giả thuyết nghiên cứu cho mơ hình điều chỉnh được đưa ra như sau:
- H1: Mức độ thỏa mãn về Đam mê và lợi ích cá nhân tăng hay giảm thì mức
độ thỏa mãn chung (GS) cũng tăng hay giảm theo.
- H2: Mức độ thỏa mãn về Đồng nghiệp tăng hay giảm thì mức độ thỏa mãn
chung (GS) cũng tăng hay giảm theo
Đam mê và lợi ích cá nhân Đồng nghiệp
Phúc lợi
Bản chất công việc Lãnh đạo
Cơ hội đào tạo thăng tiến
Sự thỏa mãn trong công việc
- H3: Mức độ thỏa mãn về Phúc lợi tăng hay giảm thì mức độ thỏa mãn chung (GS) cũng tăng hay giảm theo.
- H4: Mức độ thỏa mãn về Bản chất cơng việc tăng hay giảm thì mức độ thỏa
mãn chung (GS) cũng tăng hay giảm theo.
- H5: Mức độ thỏa mãn về Lãnh đạo tăng hay giảm thì mức độ thỏa mãn
chung (GS) cũng tăng hay giảm theo
- H6: Mức độ thỏa mãn về Cơ hội đào tạo thăng tiến tăng hay giảm thì mức độ
thỏa mãn chung (GS) cũng tăng hay giảm theo
4.6 Kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của
phóng viên báo chí
Sau khi qua giai đoạn phân tích nhân tố và bằng hệ số Cronbach’s alpha ta có 6 nhân tố
được đưa vào kiểm định mơ hình: Đam mê và lợi ích cá nhân, đồng nghiệp, phúc lợi,
bản chất công việc, lãnh đạo, cơ hội đào tạo thăng tiến. Trong đó, nhân tố Đam mê và lợi ích cá nhân là tổ hợp của các nhân tố Niềm đam mê cơng việc, lợi ích cá nhân, điều kiện làm việc, thu nhập của mơ hình nghiên cứu ban đầu. Giá trị của từng nhân tố là giá trị trung bình của các biến quan sát thành phần thuộc nhân tố đó.
Phân tích tương quan được sử dụng để xem xét sự phù hợp khi đưa các thành phần vào mơ hình hồi quy.
Phân tích hồi quy tuyến tính sẽ giúp chúng ta biết được cường độ ảnh hưởng của các
biến độc lập lên biến phụ thuộc. Phương pháp hồi quy được sử dụng là phương pháp
Enter. Kết quả của phân tích hồi quy sẽ được sử dụng để kiểm định các giả thuyết từ
H1 đến H6 đã mô tả ở trên.
4.6.1 Kiểm định hệ số tương quan mối quan hệ tuyến tính giữa các khía cạnh cơng việc trong mơ hình điều chỉnh và sự thỏa mãn cơng việc cơng việc trong mơ hình điều chỉnh và sự thỏa mãn công việc
Kiểm định hệ số tương quan nhằm để kiểm tra mối quan hệ tuyến tính giữa các biến
độc lập và biến phụ thuộc. Đồng thời, để kết quả nghiên cứu khi phân tích hồi quy thật
quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc và từng biến độc lập, cũng như giữa
các biến độc lập với nhau. Vì nếu hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến
độc lập lớn chứng tỏ giữa chúng có quan hệ với nhau và phân tích hồi quy tuyến tính
có thể phù hợp. Mặc khác nếu giữa các biến độc lập cũng có tương quan lớn với nhau thì đó cũng là dấu hiệu cho biết giữa chúng có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến
trong mơ hình hồi quy tuyến tính ta đang xét. Nếu các biến có tương quan chặt thì phải
lưu ý đến vấn đề đa cộng tuyến sau khi phân tích hồi quy. Kết quả được nêu cụ thể
trong phân tích hồi quy
4.6.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong cơng việc của phóng viên
Để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong cơng việc của phóng viên, ta
phân tích hồi quy được thực hiện với 6 biến độc lập bao gồm: Đam mê và lợi ích cá
nhân, đồng nghiệp, phúc lợi, bản chất công việc, lãnh đạo, cơ hội đào tạo thăng tiến.
Phân tích được thực hiện bằng phương pháp Enter. Các biến được đưa vào cùng một lúc để chọn lọc dựa trên tiêu chí chọn những biến có mức ý nghĩa <0.05. Kết quả phân tích hồi quy như sau:
Bảng 4-23. Bảng kết quả phân tích hồi quy
Model Summaryb
Mơ hình R R2 R2Hiệu chỉnh Sai số chuẩn của
ước lượng
Hệ số Durbin- Watson
1 .938a .879 .875 .429 2.043 a. Dự báo: (hằng số) YT6, YT2, YT4, YT3, YT5, YT1
b. Biến phụ thuộc: Nhìn chung, Anh/Chị hài lịng về cơng việc hiện tại của mình
ANOVAa Mơ hình Tổng bình phương Df Bình phương trung bình F Mức ý nghĩa 1 Hồi quy 247.850 6 41.308 224.323 .000b Residual 34.067 185 .184 Tổng 281.917 191
a. Biến phụ thuộc: Nhìn chung, Anh/Chị hài lịng về cơng việc hiện tại của mình b. Dự báo: (hằng số), YT6, YT2, YT4, YT3, YT5, YT1
Tương quan
Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Mức ý nghĩa Thống kê đa cộng tuyến
B Độ lệch chuẩn Beta Hệ số
Toleran ce
Nhân tử phóng
đại phương sai
VIF 1 (Hằng số) -1.368 .149 -9.198 .000 YT1 .938 .058 .713 16.067 .000 .331 3.017 YT2 .130 .044 .102 2.913 .004 .528 1.895 YT3 .014 .042 .010 .325 .745 .661 1.514 YT4 .142 .047 .117 3.046 .003 .445 2.245 YT5 .126 .047 .106 2.655 .009 .408 2.452 YT6 .014 .043 .011 .338 .735 .678 1.474 a. Biến phụ thuộc: Nhìn chung, Anh/Chị hài lịng về cơng việc hiện tại của mình
Kết quả hồi quy tuyến tính bội cho thấy:
- Hệ số xác định R2 (R-square) là 0.879, các biến có mối tương quan rất chặt
chẽ và R2 điều chỉnh (Adjusted R-square) là 0.875, nghĩa là mơ hình tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 87.5% , có nghĩa lả 87.5% phương sai của sự thỏa mãn được giải thích bởi 4 biến: Đam mê và lợi ích cá nhân, Đồng nghiệp, Bản chất công việc, Lãnh đạo.
- Trị số thống kê F đạt giá trị 224.323 được tính từ giá trị R-square của mơ
hình đầy đủ, tại mức ý nghĩa sig.=0.000.
- Kiểm tra hiện tượng tự tương quan bằng hệ số Durbin–Watson (1< 2.043
<3).
- Các biến có hệ số VIF < 10: khơng có hiện tượng đa cơng tuyến
Như vậy mơ hình hồi quy tuyến tính bội đưa ra là phù hợp với mơ hình và dữ liệu
công việc, lãnh đạo với mức ý nghĩa sig. < 0.05 (có ý nghĩa thống kê), tiến hành chấp nhận các giả thiết:
- H1: Mức độ thỏa mãn về Đam mê và lợi ích cá nhân tăng hay giảm thì mức
độ thỏa mãn chung (GS) cũng tăng hay giảm theo.
- H2: Mức độ thỏa mãn về Đồng nghiệp tăng hay giảm thì mức độ thỏa mãn
chung (GS) cũng tăng hay giảm theo
- H4: Mức độ thỏa mãn về Bản chất cơng việc tăng hay giảm thì mức độ thỏa
mãn chung (GS) cũng tăng hay giảm theo.
- H5: Mức độ thỏa mãn về Lãnh đạo tăng hay giảm thì mức độ thỏa mãn
chung (GS) cũng tăng hay giảm theo
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy 4 nhân tố trên 6 nhân tố trong mơ hình có ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong cơng việc của phóng viên báo chí làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh là: Đam mê và lợi ích cá nhân, Đồng nghiệp, Bản chất công việc, Lãnh
đạo. Trong đó, nhân tố Đam mê và lợi ích cá nhân có ý nghĩa quan trọng nhất đối với
mức độ thỏa mãn cơng việc của phóng viên, sau đó là đến bản chất công việc, đồng
nghiệp, lãnh đạo.
4.7 Kiểm định sự thỏa mãn công việc theo các đặc điểm cá nhân
4.7.1 Thỏa mãn công việc theo giới tính
Ta sử dụng phương pháp kiểm định Independent samples T-Test để kiểm định mức độ thỏa mãn công việc giữa Nam và Nữ khác biệt như thế nào. Vì giới tính trong nghiên cứu có 2 biến.
Dựa vào kết quả kiểm định, ta thấy mức ý nghĩa trong kiểm định Levene (kiểm định F) = 0.826 (>0.05), chứng tỏ khơng có sự khác biệt về phương sai đối với mức độ thỏa mãn trong công việc của phóng viên giữa Nam và Nữ. Do đó ta sử dụng kết quả kiểm
có mức ý nghĩa = 0.000(<0.05) chứng tỏ có sự khác biệt ý nghĩa về trung bình mức độ thỏa mãn trong cơng việc của Nam và Nữ.
Dựa vào giá trị trung bình của Nam là 3.75 cao hơn trung bình của Nữ là 3.09 ta kết luận Nam có mức độ thỏa mãn trong công việc cao hơn Nữ.
4.7.2 Thỏa mãn cơng việc theo độ tuổi
Vì tuổi trong nghiên cứu có 4 biến nên ta dùng kiểm định One-way Anova. Theo như